Tiêu chuẩn Các điều kiện thực hiện CT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá thẩm định chương trình giáo dục đại học (Trang 26 - 27)

1 Giảng viên, cán bộ quản lý, kỹ thuật

viên và nhân viên 6 2 Cơ sở vật chất và các trang thiết bị 6

Kết luận vμ khuyến nghị

Từ nội dung đề cập ở các ch−ơng trên, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã đ−ợc hoàn thành, tác giả luận án rút ra một số kết luận và khuyến nghị sau:

1. Kết luận

Luận án làm rõ các khái niệm sử dụng trong đề tài, trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu ở trong n−ớc và n−ớc ngoàị Luận án cũng đã trình bày các cách tiếp cận phát triển CT, giới thiệu 5 mô hình đánh giá thẩm định của các chuyên gia n−ớc ngoài và tổng hợp thành năm b−ớc phát triển CT, sau đó trình bày các xu thế và các mô hình đánh giá CT. Luận án làm rõ thực trạng CT, quản lý CT, thực trạng bộ tiêu chuẩn và quy trình đánh giá thẩm định CT, thực trạng công tác quản lý đánh giá thẩm định CT. Hiện nay, các CT của các tr−ờng đại học Việt Nam về mặt hình thức là tiếp cận phát triển nh−ng thực chất phần lớn đ−ợc xây dựng theo cách tiếp cận nội dung. Công tác đánh giá thẩm định chất l−ợng CT ch−a có những tiêu chuẩn cụ thể, quy trình đánh giá thẩm định ch−a khoa học để giúp cho việc đánh giá thẩm định đ−ợc thống nhất và chính xác.

Tác giả luận án đã xây dựng bộ tiêu chuẩn và quy trình đánh giá thẩm định CT góp phần nâng cao chất l−ợng đánh giá thẩm định CT. Bộ tiêu chuẩn đánh giá thẩm định CT gồm 4 tiêu chuẩn: mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, thời l−ợng đào tạo, các điều kiện thực hiện CT và các tiêu chí đánh giá thẩm định đề c−ơng môn học. Mỗi tiêu chuẩn đ−ợc cụ thể hoá thành các tiêu chí nhằm đánh giá một cách toàn diện. Các tiêu chuẩn và tiêu chí đ−ợc các chuyên gia ủng hộ đã cho thấy bộ tiêu chuẩn mà luận án đề xuất là cần thiết, có giá trị và phù hợp. Tác giả luận án đã tiến hành thử nghiệm đánh giá một CT và hai đề c−ơng môn học nhằm khẳng định bộ tiêu chuẩn thoả mãn các nguyên tắc xây dựng đã đề ra, khẳng định các giá trị cũng nh− xem xét các yếu tố còn tồn tại để từ đó đề xuất cách điều chỉnh CT có chất l−ợng hơn. Căn cứ vào mục tiêu đánh giá thẩm định (hay tự đánh giá khi thiết kế CT) và điều kiện hay hoàn cảnh cụ thể mà ng−ời quản lý, các giảng viên, nhà thiết kế CT có thể sử dụng toàn bộ hay một phần nội dung bộ tiêu chuẩn và qui trình đánh giá thẩm định để đánh giá thẩm định hoặc tự đánh giá chất l−ợng CT.

2. Khuyến nghị

Cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung các tiêu chuẩn hay tiêu chí đánh giá thẩm định riêng cho từng khối ngành, từng ngành đào tạo đại học nhằm nâng cao chất l−ợng CT. Các cơ sở đào tạo đại học cần: đào tạo và bồi d−ỡng một số giảng viên cốt cán và một số cán bộ quản lý để giúp họ có thể trở thành các chuyên gia đánh giá CT; ban hành bộ tiêu chuẩn đánh giá thẩm định CT; chỉ đạo việc xây dựng và đánh giá theo tiêu chuẩn nhằm nâng cao chất l−ợng CT.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá thẩm định chương trình giáo dục đại học (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)