Khả năng nhận biết đối tƣợng trên ảnh vệ tinh phụ thuộc vào độ phân giải. Căn cứ vào độ phân giải không gian của ảnh, ta có thể chia ra thành 4 mức dữ liệu ảnh viễn thám bao gồm: dữ liệu có độ phân giải thấp nhƣ ảnh NOAA…, dữ liệu có độ phân giải trung bình nhƣ ảnh Landsat MSS (80m)…, dữ liệu có độ phân giải cao nhƣ Landsat TM (30m, 15m), SPOT (20m, 10m), Aster (15m) và ảnh có độ phân giải siêu cao nhƣ IKONOS (1- 5m), ảnh Quickbird (0,6m), ảnh GeoEye (0.4m). Đối với ảnh Landsat MSS thì ảnh ETM có độ phân giải không gian cao hơn, độ phân giải phổ cũng cao hơn (ảnh Landsat ETM có 7 kênh phổ, còn ảnh Landsat MSS có 4 kênh phổ). Bảng sau đây sẽ cho biết các ứng dụng chính của các kênh phổ của Landsat ETM.
Bảng 2.1. Các kênh phổ (band) của ảnh vệ tinh Landsat ETM
Kênh Bƣớc sóng (µm) Vị trí kênh phổ Các ứng dụng chính
1 0.45-0.52 lam
- Có ích đối với lập bản đồ đƣờng bờ vì kênh này có khả năng cho phản xạ khác nhau rất rõ đối tƣợng nƣớc với
đất
- Có khả năng phân biệt rõ đất- thực vật nên thuận tiện thành lập bản đồ kiểu rừng và các đối tƣợng văn hóa 2 0.52-0.6 Lục - Dải sóng này thiết kế nhằm đo giá trị
lục, do đó rất có ích cho việc phân biệt và đánh giá sức khỏe của thực vật 3 0.63-0.69 Đỏ - Nhận biết vùng hấp thụ ánh sáng của
diệp lục, nhằm phân biệt các loài cây
4 0.76-0.9 Cận hồng
ngoại
- Là vùng thực vật có phản xạ cao nhất, có tác dụng xác định sức khỏe,
các kiểu và sinh khối của cây 5 1.55-1.75 Hồng ngoại
giữa
- Cho biết chỉ thị độ ẩm của thực vật, độ ẩm của đất, và có thể dựa vào đó
phân biệt vùng tuyết và mây.
6 10.4-12.5 Hồng ngoại nhiệt
- Phân biệt độ ẩm của đất, thành lập bản đồ nhiệt
7 2.8-2.35 Hồng ngoại
giữa
- Có khả năng phân biệt các loại khoáng vật, đá, nhậy cảm với độ ẩm
thực vật