14. Cỏc loại đất khỏc 15 Đất chưa điều tra
1.4.2 Định hướng phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam đến năm
1.4.2.1 Quan điểm phỏt triển nụng nghiệp đến năm 2020
Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn đó nờu rừ quan điểm phỏt triển nụng nghiệp đến năm 2020 trong Chiến lược phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn giai đoạn 2011 - 2020, ban hành kốm theo Cụng văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, đú là:
- Phỏt triển nụng nghiệp - nụng thụn đúng vai trũ chiến lược trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phỏt triển kinh tế xó hội, giữ vững ổn định chớnh trị, bảo đảm an ninh quốc phũng, phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc và bảo vệ mụi trường sinh thỏi đất nước.
- Phỏt triển toàn diện, hiện đại húa nụng nghiệp là then chốt. Cỏc vấn đề phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn phải giải quyết đồng bộ gắn với cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Nụng dõn là chủ thể của quỏ trỡnh phỏt triển, xõy dựng nụng thụn mới gắn với xõy dựng cỏc cơ sở cụng nghiệp dịch vụ và phỏt triển đụ thị theo quy hoạch là căn bản.
- Phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn phải dựa trờn cơ chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, phự hợp với điều kiện của từng vựng, từng lĩnh vực và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực xó hội; khai thỏc tốt cỏc điều kiện thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế; phỏt huy cao nội lực, đồng thời tăng mạnh đầu tư
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 21 của Nhà nước và xó hội; ứng dụng nhanh cỏc thành tựu khoa học, cụng nghệ tiờn tiến, phỏt triển nguồn nhõn lực, nõng cao dõn trớ nụng dõn.
- Giải quyết vấn đề nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn là nhiệm vụ của cả hệ thống chớnh trị và toàn xó hội. Xõy dựng xó hội nụng thụn ổn định, hoà thuận, dõn chủ, cú đời sống văn hoỏ phong phỳ, đậm đà bản sắc dõn tộc, tạo động lực cho phỏt triển nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn mới, nõng cao đời sống nụng dõn.
- Phỏt triển phải vững bền cả về tự nhiờn và xó hội. Đảm bảo mụi trường sản xuất nụng nghiệp và nụng thụn trong sạch; tài nguyờn sinh học đa dạng; giảm thiểu rủi ro do bệnh tật, thiờn tai và quỏ trỡnh biến đổi khớ hậu gõy ra; thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển giữa đụ thị và nụng thụn; hỗ trợ người nghốo, những nhúm đối tượng khú khăn trong quỏ trỡnh phỏt triển.
1.4.2.2 Mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn đến năm 2020
Mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn Việt nam đến năm 2020 trong Chiến lược phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn giai đoạn 2011 - 2020, ban hành kốm theo Cụng văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn được chia thành hai giai đoạn:
* Mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp giai đoạn 2011-2015: phục hồi tăng trưởng, tăng hiệu quả sản xuất nụng nghiệp; phỏt huy dõn chủ cơ sở, huy động sức mạnh cộng đồng để phỏt triển nụng thụn; tăng thu nhập và giảm đỏng kể tỷ lệ nghốo, bảo vệ mụi trường.
- Tốc độ tăng trưởng nụng nghiệp ổn định 3,3-3,8%. Tạo chuyển biến rừ rệt về mở rộng quy mụ sản xuất bỡnh quõn của hộ và ứng dụng khoa học cụng nghệ.
- Tạo bước đột phỏ trong đào tạo nhõn lực. Nõng cao cả kiến thức, kỹ năng sản xuất kinh doanh nụng lõm ngư nghiệp và phi nụng nghiệp cho lao động nụng thụn.
- Tạo chuyển biến rừ rệt phỏt triển kinh tế hợp tỏc, hiệp hội, phỏt triển liờn kết dọc theo ngành hàng, kết nối giữa sản xuất - chế biến - kinh doanh. Phỏt triển doanh nghiệp nụng thụn.
- Hỡnh thành kết cấu hạ tầng căn bản phục vụ hiệu quả sản xuất nụng nghiệp, phỏt triển kinh tế nụng thụn. Cải thiện căn bản mụi trường và sinh thỏi nụng thụn tập trung vào đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phũng chống dịch
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 22 bệnh cho cõy trồng và vật nuụi, phũng chống thiờn tai.
* Mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp giai đoạn 2016-2020: phỏt triển nụng nghiệp theo hướng toàn diện, hiện đại, sản xuất hàng húa lớn, vững bền; phỏt triển nụng thụn gắn với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị húa đất nước, tăng thu nhập và cải thiện căn bản điều kiện sống của cư dõn nụng thụn, bảo vệ mụi trường.
- Đảm bảo duy trỡ tốc độ tăng trưởng nụng nghiệp ở mức bỡnh quõn 3,5- 4%/năm. Hỡnh thành một số ngành sản xuất kinh doanh mũi nhọn của Việt Nam trờn thị trường quốc tế.
- Cơ cấu sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn chuyển đổi theo nhu cầu thị trường. Phỏt triển chăn nuụi, thủy sản và lõm nghiệp. Cụng nghiệp, dịch vụ và kinh tếđụ thị phối hợp hiệu quả với sản xuất và kinh doanh nụng nghiệp và phỏt triển kinh tế nụng thụn.
- Chuyển phần lớn lao động nụng thụn ra khỏi nụng nghiệp, lao động nụng nghiệp cũn khoảng 30% lao động xó hội. Hỡnh thành đội ngũ nụng dõn chuyờn nghiệp, cú kỹ năng sản xuất và quản lý, gắn kết trong cỏc loại hỡnh kinh tế hợp tỏc và kết nối với thị trường.
- Phong trào xõy dựng nụng thụn mới phỏt triển mạnh với ớt nhất 50% số xó đạt tiờu chuẩn. Nõng cao thu nhập của cư dõn nụng thụn lờn 2,5 lần so với hiện nay. Quy hoạch dõn cư, quy hoạch lónh thổ nụng thụn gắn với phỏt triển đụ thị, cụng nghiệp.
- Phỏt triển lõm nghiệp tăng độ che phủ của rừng lờn 43- 45%, bảo vệđa dạng sinh học, đảm bảo đỏnh bắt thủy sản nội địa và gần bờ trong khả năng tỏi tạo và phỏt triển, khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm trong sản xuất nụng nghiệp, khắc phục và giảm thiểu thiệt hại thiờn tai, dịch bệnh và cỏc tỏc động xấu của biến đổi khớ hậu.
1.4.2.3 Định hướng chiến lược phỏt triển nụng nghiệp đến năm 2020
Trờn cơ sở quan điểm và mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn đến năm 2020, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn đó xõy dựng sỏu định hướng chiến lược cho phỏt triển nụng nghiệp đến năm 2020, đú là:
* Phỏt triển sản xuất lỳa gạo Việt Nam trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn cú hiệu quả và đảm bảo an ninh lương thực
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 23 Trờn cơ sở tớnh toỏn cõn đối giữa nhu cầu tương lai của đất nước và dự bỏo nhu cầu chung của thế giới nhằm đảm bảo tuyệt đối an ninh lương thực quốc gia trong mọi tỡnh huống, đảm bảo quyền lợi hợp lý của người sản xuất và kinh doanh lỳa gạo và xuất khẩu cú lợi nhuận cao, đảm bảo sản lượng lỳa đến năm 2020 đạt hơn 41 triệu tấn lỳa trờn diện tớch canh tỏc 3,7 triệu ha. Những khu vực cú khả năng thớch nghi cao, ngoài diện tớch tối thiểu cần duy trỡ cho an ninh lương thực, được ưu tiờn xõy dựng thành vựng chuyờn canh phục vụ xuất khẩu.
* Phỏt triển cõy trồng hàng húa cú khả năng cạnh tranh mạnh, hiệu quả cao phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu
- Phỏt huy lợi thế của địa phương, tập trung xõy dựng cỏc chương trỡnh phỏt triển ngành hàng mũi nhọn của Việt Nam với cỏc thương hiệu quốc gia cho cỏc cõy trồng Việt Nam hiện đang cú lợi thế so sỏnh và thị trường cú nhu cầu (cà phờ, hạt điều, hạt tiờu, cao su, rau, chố...) và những mặt hàng cú lợi thế tiềm năng (cõy ăn quả, cõy dược liệu,…).
- Xõy dựng một số vựng chuyờn canh với cỏc trang trại và doanh nghiệp sản xuất tập trung quy mụ lớn gắn với nhà mỏy chế biến và hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ tiếp thị. Hỡnh thành hệ thống sàn giao dịch nụng sản để kết nối trực tiếp cỏc vựng chuyờn canh nụng sản xuất khẩu của Việt Nam với hoạt động thương mại tại cỏc thị trường quốc tế chớnh.
- Đối với cõy ăn quả, rau, hoa, tiến hành nghiờn cứu tiếp thu khoa học cụng nghệđể hỡnh thành tập đoàn giống và hệ thống biện phỏp kỹ thuật để tạo bước đột phỏ mở rộng sản xuất cỏc loại cõy ăn quảđặc sản của Việt Nam và một số giống tốt của quốc tế. Nõng sản lượng rau lờn 15 triệu tấn vào năm 2015 và 18 triệu tấn vào năm 2020; sản lượng quảđạt vào năm 2015 và 12 triệu tấn vào năm 2020.
* Phỏt triển chăn nuụi
- Đỏp ứng nhu cầu nội địa ngày càng tăng, phỏt triển chăn nuụi lợn và gia cầm chất lượng cao, phẩm chất tốt. Phấn đấu tổng đàn lợn cả nước đạt khoảng 33 triệu con vào năm 2015 và 35 triệu con năm 2020 với sản lượng thịt hơi đạt 3,9 triệu tấn năm 2015 và gần 5 triệu tấn năm 2020; đàn gà cú khoảng hơn 252 triệu con vào năm 2015 và 306 triệu con năm 2020 với sản lượng thịt và trứng đạt
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 24 khoảng 0,8 triệu tấn và 9,1 tỷ quả trứng vào năm 2015, hơn 1,1 triệu tấn và gần 14 tỷ quả trứng năm 2020; đàn trõu đạt gần 3 triệu con, đàn bũ gần 13 triệu con năm 2020, trong đú bũ sữa khoảng nửa triệu con. Phấn đấu đến năm 2020 sản lượng thịt cú thểđỏp ứng đủ nhu cầu trong nước.
- Ở cỏc vựng Đồng bằng sụng Hồng, Đụng Nam Bộ đẩy mạnh chăn nuụi lợn, gà theo hỡnh thức trang trại cụng nghiệp, gia trại tập trung, ở Đồng bằng sụng Cửu Long, phỏt triển chăn nuụi vịt, chuyển từ hỡnh thức nuụi vịt chạy đồng quảng canh sang tập trung thõm canh. Phỏt triển chăn nuụi gia sỳc ăn cỏ (trõu, bũ thịt, bũ sữa ở Trung du miền nỳi và Tõy Nguyờn, dờ ở miền nỳi phớa Bắc và miền Trung, cừu ở miền Trung).
* Nuụi trồng thủy sản
- Đến năm 2020, giữổn định diện tớch nuụi trồng thủy sản ở mức 1,1-1,2 triệu ha. Trong đú, nuụi trồng thủy sản nước ngọt 550.000 nghỡn ha. Trong đú khoảng 12.000 ha nuụi thõm canh, cụng nghiệp (3-5% diện tớch) với đối tượng nuụi chớnh là cỏ tra, rụ phi đơn tớnh, tụm càng xanh); nuụi hải sản nước lợ: 600- 650 nghỡn ha. Trong đú 60.000 ha nuụi hải sản theo phương thức nuụi thõm canh, cụng nghiệp với hai đối tượng nuụi chớnh là tụm sỳ và tụm thẻ chõn trắng (10- 12%); Đẩy mạnh phỏt triển nuụi trồng hải sản trờn biển, đảo từ với diện tớch 60- 70 nghỡn ha tập trung. Phỏt triển cỏc đối tượng nuụi chủ lực như cỏ tra, tụm sỳ, tụm chõn trắng, nhuyễn thể phục vụ xuất khẩu. Bảo tồn và phỏt triển cỏc giống loài thủy sản bản địa, đặc hữu cú giỏ trị kinh tế cao. Đẩy mạnh nuụi trồng thủy sản trờn biển và hải đảo gắn liền với bảo vệ mụi trường sinh thỏi, phối hợp sản xuất với du lịch, gắn kết hoạt động kinh tế và an ninh quốc phũng.
- Đa dạng sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế vào hoạt động xỳc tiến thương mại thủy sản. Hỡnh thành hệ thống kờnh phõn phối sản phẩm thủy sản trong và ngoài nước; Đa dạng húa cỏc mặt hàng thủy sản và mở rộng thị trường tiờu thụ nội địa, xuất khẩu.
* Khai thỏc và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
- Đến năm 2015, ổn định sản lượng khai thỏc hải sản ở mức 2,2 triệu tấn. Trong đú, khai thỏc biển 2 triệu tấn, khai thỏc thủy sản nội địa 200.000 tấn. Đến
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 25 năm 2020, hợp tỏc quốc tế, mở rộng hoạt động khai thỏc viễn dương đạt sản lượng khai thỏc 2,4-2,5 triệu tấn.
- Quản lý chặt nguồn lợi thủy sản để giảm thiểu, khống chế mức độ đỏnh bắt ven bờ, nội địa trong phạm vi đảm bảo bền vững và tỏi tạo nguồn lợi, gắn với hoạt động du lịch. Tiến đến phục hồi và tỏi tạo nguồn lợi thủy sản. Khai thỏc nội địa ổn định ở mức 200.000 tấn. Hỗ trợ để chuyển phần lớn cư dõn sống bằng đỏnh bắt ven bờ sang đỏnh bắt biển xa, nuụi trồng, chế biến thủy sản và cỏc ngành nghề khỏc.
* Phỏt triển 3 loại rừng theo quy hoạch hợp lý
- Sắp xếp, ổn định lại hệ thống 3 loại rừng. Cú cơ chế, chớnh sỏch phự hợp, tạo điều kiện, khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia bảo vệ, phỏt triển rừng.