1. Tỡm kiếm thăm dũ khoỏng sản phúng xạ
Việc nghiờn cứu dự bỏo triển vọng khoỏng sản phúng xạ phần đất liền Việt Nam đó được tiến hành ngay trong quỏ trỡnh nghiờn cứu điều tra cơ bản địa chất cỏc khu vực ở Việt Nam trước đõy qua cỏc cụng trỡnh: đo vẽ lập bản đồ địa chất miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 của Dovjicov A.E. (1960); bản đồ địa chất miền Nam Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 của Nguyễn Xuõn Bao (1976); bản đồ địa chất và khoỏng sản miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 của Nguyễn Xuõn Bao (1979); ghộp nối lập bản đồ địa chất Việt Nam 1:500.000 của Trần Đức Lương, Nguyễn Xuõn Bao (1985); bản đồ sinh khoỏng Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 của Nguyễn Nghiờm Minh và n.n.k (1991); v.v..
Việc phỏt hiện và dự bỏo cỏc diện tớch triển vọng quặng phúng xạ được tiếp nối qua cụng tỏc đo vẽ lập bản đồ địa chất và tỡm kiếm khoỏng sản tỷ lệ 1:200.000 đó phủ kớn toàn bộ diện tớch Việt Nam, đo vẽ lập bản đồ địa chất và tỡm kiếm khoỏng sản tỷ lệ 1:50.000 đến nay đó thực hiện trờn 60% diện tớch cả nước. Một số điểm quặng phúng xạ đó được phỏt hiện, nhiều điểm đến nay đó được điều tra đỏnh giỏ trở thành mỏ.
Việc tỡm kiếm, thăm dũ chuyờn về kim loại phúng xạ và đất hiếm được triển khai từ năm 1956 (mỏ Nậm Xe). Vào những năm 1980, dựa trờn kết quả cụng tỏc đo vẽ lập bản đồ địa chất 1:200.000 ữ 1:50.000 và đo địa vật lý, việc tỡm kiếm thăm dũ quặng phúng xạ được mở rộng ra nhiều khu vực trờn cả nước, nhiều mỏ mới được phỏt hiện, như Thốn Sin - Tam Đường, Đụng Pao, Nụng Sơn, v.v..
2. Dự bỏo triển vọng khoỏng sản phúng xạ
Trờn cơ sở kết quả đo vẽ lập bản đồ địa chất 1:200.000 ữ 1:50.000 và tỡm kiếm đỏnh giỏ khoỏng sản đó thực hiện trờn cỏc diện tớch nhỏ, nhiều tỏc giả đó tiến
hành nghiờn cứu điều tra mang tớnh tổng hợp ở quy mụ khu vực và lónh thổ, [26, 32, 33, 42, 50, 51, 52].
- Nghiờn cứu điều kiện thành tạo và quy luật phõn bố khoỏng sản xạ-hiếm ở phớa tõy dải Hoàng Liờn Sơn; nghiờn cứu độ chứa phúng xạ và một số khoỏng sản đi kốm trong cỏc thành tạo biến chất cổ tiền Cambri; tỡm kiếm đất hiếm nhúm nặng và khoỏng sản đi kốm phần Tõy Bắc Việt Nam.
- Tổng hợp, phõn tớch cỏc tài liệu phúng xạ đó cú, tiến hành đo vẽ, điều tra bổ sung nhằm phõn vựng dự bỏo, đỏnh giỏ tiềm năng tài nguyờn khoỏng sản phúng xạ (đặc biệt là urani) trờn toàn lónh thổ và một số khối cấu trỳc lớn (khối nhụ Kon Tum và trũng Tỳ Lệ).
- Nghiờn cứu phõn tớch cỏc yếu tố khống chế quặng húa phúng xạ: cấu trỳc, đứt góy, magma, v.v... đó xỏc định 19 thành hệ quặng urani ở Việt Nam và phõn chia lónh thổ Việt Nam thành cỏc tỉnh sinh khoỏng, vựng sinh khoỏng và vựng khoỏng húa cú giỏ trị. Trong đú, cỏc tỉnh sinh khoỏng Trường Sơn, Đụng Bắc, Tõy Bắc (cú triển vọng nhất), Kon Tum (cú triển vọng), Lõm Đồng (cú thể cú triển vọng). Vựng sinh khoỏng Nam Trường Sơn, Khõm Đức-Tiờn An, Pia oăc-Tam Đảo (cú giỏ trị nhất), Tỳ Lệ-Hà Giang (cú giỏ trị). Vựng khoỏng húa Nụng Sơn (giỏ trị nhất), Nam Tỳ Lệ, Quản Bạ, Tũng Bỏ (cú thể cú giỏ trị).
Trong bỏo cỏo Đỏnh giỏ tiềm năng urani và một số nguyờn liệu khoỏng phục vụ cho ngành năng lượng nguyờn tử quốc gia [31], thực hiện năm 1990, Nguyễn Văn Hoai và nnk đó kế thừa cỏc kết quả nghiờn cứu trước đú kết hợp với một khối lượng đo vẽ, phõn tớch bổ sung, bước đầu đi sõu nghiờn cứu tớnh chuyờn húa địa húa-sinh khoỏng kim loại phúng xạ của 10 phức hệ đỏ granit ở Việt Nam, trong đú đó chỳ ý đến tương quan giữa cỏc nguyờn tố U, Th và tỷ số Th/U. Tuy nhiờn, việc đỏnh giỏ tiềm năng urani mới tập trung đỏnh giỏ sõu cho vựng trũng Nụng Sơn, đối với cỏc vựng khỏc (Mường Tố, Bỡnh Liờu, Tỳ Lệ, …) chỉ đề cập một cỏch khỏi quỏt. Nhiều vấn đề liờn quan đến quặng húa urani đó được nghiờn cứu như cấu trỳc địa chất, tướng đỏ, đặc trưng địa húa, thành phần vật chất của quặng húa, v.v.. Những kết quả này cú ý nghĩa định hướng cho cụng tỏc điều tra đỏnh giỏ khoỏng sản urani giai đoạn tiếp theo, đặc biệt là ở trũng
Nụng Sơn. Ngoài ra, bỏo cỏo cũng đề xuất một mạng lưới tỡm kiếm-thăm dũ hợp lý cho một số kiểu mỏ urani ở Tõy Bắc, Đụng Bắc, Kon Tum.
Năm 2002, trong bỏo cỏo Đỏnh giỏ tiềm năng urani khối nhụ Kon Tum và Tỳ Lệ [33] cỏc tỏc giả đó chọn lọc và ỏp dụng một hệ phương phỏp nghiờn cứu hợp lý thớch ứng cho từng đối tượng địa chất khỏc nhau, nờn đó phỏt hiện nhiều dấu hiệu khoỏng húa cú giỏ trị mà trước đú chưa từng biết đến. Từ đú, đó xỏc định tiềm năng khoỏng húa urani và khoỏng sản liờn quan ở Kon Tum và Tỳ Lệ (bao gồm cả Phong Thổ) là rất lớn. Ở Tỳ Lệ-Phong Thổ đặc trưng là mỏ urani kiểu phun trào, urani kiểu mạch đi đụi với đất hiếm và thụri, cũn ở Kon Tum đặc trưng là urani kiểu bất chỉnh hợp. Cỏc phức hệ magma granit mesozoi và kainozoi cả ở Tỳ Lệ-Phong Thổ và Kon Tum là cỏc thành hệ sinh quặng nội sinh chủ yếu. Tỏc giả cũng cho rằng, kiểu urani dạng mạch ở khối nhụ Kon Tum, urani kiểu phun trào ở Chư Mom Ray, Tỳ Lệ, một vài diện tớch cú khả năng chứa urani trong cỏt kết trũng Nụng Sơn mới đề xuất, là cỏc đối tượng cần ưu tiờn nghiờn cứu tiếp theo.
Về tiềm năng nguồn urani ở Việt Nam [36] cỏc tỏc giả đó tổng hợp hiện trạng cụng tỏc điều tra, tỡm kiếm, thăm dũ quặng urani ở Việt Nam, tổng hợp cỏc mỏ, điểm quặng urani chớnh gồm 14 mỏ, điểm quặng đó được điều tra, đỏnh giỏ ở cỏc tỷ lệ 1:10.000, 1:5.000 và 1:2.000. Trờn cơ sở đú, xỏc định hiện trạng tài nguyờn, trữ lượng urani cú ý nghĩa kinh tế (tuy nhiờn cỏc số liệu này mới chỉ được đỏnh giỏ đến cấp C2, độ tin cậy thấp) và phõn vựng mức độ triển vọng urani ở Việt Nam theo thứ tự: trong cỏt kết, trong cỏc mỏ đất hiếm, trong cỏc thành tạo Đệ tứ, trong đỏ biến chất và urani dạng bất chỉnh hợp. Đồng thời tỏc giả đề xuất chương trỡnh điều tra phỏt hiện cỏc điểm quặng urani mới và đỏnh giỏ tài nguyờn, trong đú chỳ ý đến cỏc điểm khoỏng húa urani trong đỏ phun trào, mỏ urani liờn quan đến bất chỉnh hợp tuổi Proterozoi, urani đi cựng đất hiếm...
Năm 2005, trong bỏo cỏo Nghiờn cứu, khảo sỏt đỏnh giỏ tổng quan tài nguyờn, trữ lượng urani ở Việt Nam [28], chuyờn đề “Dự bỏo triển vọng urani ở Việt Nam trờn cơ sở thu thập, xử lý và tổng hợp cỏc tài liệu địa vật lý” được cỏc tỏc giả thực hiện bằng việc thu thập, đỏnh giỏ toàn bộ hiện trạng tài liệu địa vật lý hiện cú ở Việt Nam. Trờn cơ sở đú, tỏc giả đó phõn tớch, xỏc lập cơ sở khoa học và thực tiễn lựa
chọn tổ hợp cỏc phương phỏp địa vật lý để phõn tớch xử lý tài liệu địa vật lý cú kết hợp với tài liệu địa chất. Đó xõy dựng hai mụ hỡnh địa chất- địa vật lý được xem là cú triển vọng quặng urani nhất Việt Nam trờn cơ sở tổng hợp cỏc tài liệu liờn quan. Qua nghiờn cứu, xỏc định mối quan hệ của trường địa vật lý với cỏc yếu tố khống chế cấu trỳc địa chất và cỏc đối tượng chứa quặng phúng xạ, tỏc giả đó xõy dựng cỏc tiờu chuẩn địa vật lý một cỏch khoa học, chặt chẽ làm cơ sở để dự bỏo triển vọng khoỏng sản urani trờn lónh thổ. Trờn bản đồ dự bỏo triển vọng khoỏng sản urani, cỏc diện tớch triển vọng được phõn chia theo 2 cấp triển vọng: cấp A gồm 3 vựng, cấp B gồm 6 vựng triển vọng.
3. Cụng tỏc đo vẽ và nghiờn cứu địa vật lý khu vực
Cựng với cụng tỏc đo vẽ địa chất tỷ lệ nhỏ, vào đầu những năm 60 thế kỷ trước, cỏc phương phỏp địa vật lý ở mức độ khỏc nhau đó được tiến hành nghiờn cứu: bay đo từ Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:200.000 của I-va-nhi-cốp J.V. và Nguyễn Quang Quý (1963); đo trọng lực khu vực Miền Bắc tỷ lệ 1:500.000 của Điền Văn Võn (1985); đo vẽ trọng lực Miền Nam Việt Nam 1:500.000 của Nguyễn Ngọc Lờ (1984); liờn kết thành lập bản đồ từ hàng khụng và trọng lực Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 của Nguyễn Thiện Giao (1985), Lại Mạnh Giàu (2013) v.v.. Cỏc tài liệu này đó đúng gúp đỏng kể trong nghiờn cứu cấu trỳc địa chất, kiến tạo, sinh khoỏng khu vực, trong đú cú sinh khoỏng quặng phúng xạ.
Với mục đớch tiếp tục khai thỏc và nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc thụng tin địa vật lý đó cú, từ năm 1969 đến 2005, cụng trỡnh nghiờn cứu cấu trỳc sõu và dự bỏo khoỏng sản lónh thổ Việt Nam trờn cơ sở xử lý tài liệu địa vật lý tổng hợp tỷ lệ 1:1.000.000 và nghiờn cứu cấu trỳc địa chất sõu và dự bỏo triển vọng khoỏng sản Việt Nam theo tài liệu địa vật lý [49, 50, 51, 52] đó được thực hiện. Trong cỏc cụng trỡnh này, trờn cơ sở cỏc bản đồ trường địa vật lý khu vực từ, trọng lực, phổ gamma kết hợp với tài liệu phúng xạ mặt đất, tài liệu địa chất-địa húa, cỏc tỏc giả đó xử lý phõn tớch biến đổi trường địa vật lý và với cụng cụ cụng nghệ tin học thời điểm đú. Kết quả đó thành lập cỏc bản đồ cấu trỳc địa chất, cỏc yếu tố cấu trỳc khống chế quặng húa, hệ thống đứt góy, cấu trỳc vũng, thành tạo magma ẩn và thành lập sơ đồ phõn vựng dự bỏo
cỏc diện tớch triển vọng khoỏng sản theo tài liệu địa vật lý, trong đú cú nhiều diện tớch dị thường cú triển vọng khoỏng sản phúng xạ (uran, thụri, đất hiếm). Đõy là một trong những sơ đồ phõn vựng dự bỏo khoỏng sản phúng xạ đầu tiờn cho toàn lónh thổ Việt Nam theo tài liệu địa vật lý.
4. Cụng tỏc địa vật lý đo phúng xạ mặt đất
Cụng tỏc đo phúng xạ mặt đất được tiến hành đồng thời ngay trong quỏ trỡnh đo vẽ bản đồ địa chất 1:500.000 ở miền Bắc (1963) và sau này ở miền Nam (1975). Cụng tỏc này cũng được tiến hành trong quỏ trỡnh đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 và 1:50.000. Đến nay, việc đo phúng xạ mặt đất tỷ lệ 1:200.000 đó hoàn thành trờn cả nước và khoảng 60% diện tớch ở tỷ lệ 1:50.000, thu về một khối lượng khổng lồ cỏc giỏ trị đo trường phúng xạ tự nhiờn trờn khắp cả nước. Ngoài ra, cụng tỏc đo phúng xạ trong cỏc đề ỏn điều tra, đỏnh giỏ khoỏng sản, điều tra địa chất đụ thị, điều tra địa chất và tỡm kiếm khoỏng sản biển ven bờ, điều tra đỏnh giỏ nước dưới đất cỏc đảo phớa Bắc, điều tra đỏnh giỏ mụi trường mỏ và cỏc đề tài, chuyờn đề nghiờn cứu khoa học cũng cho một khối lượng lớn cỏc giỏ trị đo trường phúng xạ tự nhiờn. 5. Cụng tỏc tổng hợp tài liệu địa vật lý phúng xạ mặt đất
Với nguồn tài liệu khổng lồ về giỏ trị trường phúng xạ tự nhiờn đó cú, từ năm 1981 đến năm 2008 nhiều tỏc giả đó xử lý, tổng hợp thành lập cỏc bản đồ phúng xạ toàn quốc tỷ lệ 1:1.000.000 ữ 1:500.000.
* Bản đồ trường phúng xạ tự nhiờn Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 [37].
Bản đồ này được thành lập năm 1981, chủ yếu trờn cơ sở tài liệu đo phúng xạ tỷ lệ 1:500.000 ở miền Bắc và miền Nam Việt Nam cựng tài liệu đo phúng xạ 1:200.000, 1:50.000 đi kốm lập bản đồ địa chất cú đến năm 1980.
* Bản đồ trường phúng xạ tự nhiờn Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 [46].
Bản đồ trường phúng xạ tự nhiờn Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 được thành lập năm 1994, đó sử dụng cỏc tài liệu đo phúng xạ mặt đất ở cỏc tỷ lệ khỏc nhau từ năm 1994 trở về trước. Bản đồ trường phúng xạ tự nhiờn Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 gồm: bản đồ giỏ trị cường độ gamma và cỏc điểm dị thường; bản đồ đẳng trị trường phúng xạ gamma tự nhiờn; bản đồ phõn bố dị thường.
* Bản đồ trường phúng xạ tự nhiờn Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 [11]
Do nghiờn cứu sinh thành lập năm 2008, trờn cơ sở số liệu của loạt bản đồ trường phúng xạ tự nhiờn Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 đó cú, thu thập, bổ sung cỏc tài liệu đo phúng xạ được tiến hành từ năm 1994 đến 2008. Đồng thời tiến hành đo phúng xạ bổ sung cỏc vựng trống thuộc đồng bằng Bắc Bộ, Nam Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ để hiệu chỉnh, biờn tập cỏc bản đồ.
Theo đú, đó khoanh định được diện tớch khoảng 13.810 km2 cú cường độ phúng xạ từ 30 đến 40 R/h; 230 km2 cú cường độ phúng xạ từ 41 đến 50 R/h và 68 km2 cú cường độ phúng xạ >50 R/h. Đồng thời chỉ ra được 1.452 điểm dị thường phúng xạ, trong đú cú 83 điểm dị thường cú cường độ >1000 R/h .
6. Cụng tỏc bay đo từ- phổ gamma
Bờn cạnh bay đo từ hàng khụng và đo trọng lực mặt đất, cụng tỏc bay đo kết hợp từ - phổ gamma được Liờn đoàn Vật lý Địa chất thực hiện từ năm 1982. Đến nay, bay đo từ-phổ gamma đó phủ trờn diện tớch khoảng 31.989 km2 tỷ lệ 1:25.000 và 70.557 km2 tỷ lệ 1:50.000 trờn một dải kộo dài gần liờn tục từ Thanh Húa đến Phan Thiết - Lõm Đồng. Cỏc tài liệu bay đo từ- phổ gamma khụng chỉ phản ỏnh cỏc cấu trỳc địa chất, cỏc đới đứt góy, phỏ hủy kiến tạo, mà cũn ghi nhận rừ trường dị thường phúng xạ trờn cỏc mỏ phúng xạ, đất hiếm, cỏc mỏ cú chứa nguyờn tố phúng xạ đó biết. Kết quả bay đo từ - phổ gamma đến nay mới được sử dụng chủ yếu để hỗ trợ cụng tỏc đo vẽ lập bản đồ địa chất tỷ lệ lớn, gần đõy được xử lý phõn tớch nhằm dự bỏo triển vọng một số khoỏng sản nội sinh và ở mức độ thử nghiệm. Việc nghiờn cứu dự bỏo triển vọng khoỏng sản phúng xạ, đặc biệt là khoỏng sản urani theo tài liệu bay đo từ phổ gamma hầu như chưa được tiến hành.
Mức độ điều tra đỏnh giỏ khoỏng sản phúng xạ vựng Tõy Bắc Việt Nam
Việc tỡm kiếm, thăm dũ chuyờn về kim loại phúng xạ và đất hiếm lónh thổ Việt Nam được triển khai sớm nhất ở Tõy Bắc Việt Nam từ năm 1956. Đầu tiờn, là cụng trỡnh nghiờn cứu và phỏt hiện mỏ đất hiếm Nậm Xe của Sa-ga-rốp J.E. (1956- 1961), sau đú là cụng tỏc tỡm kiếm đất hiếm Nam Nậm Xe của Vla-sốp U.J., Nguyễn Cao Sơn, (1961).
Trong giai đoạn đo vẽ lập bản đồ địa chất và tỡm kiếm khoỏng sản tỷ lệ 1:200.000, 1:50.000 một số điểm quặng phúng xạ tiếp tục được phỏt hiện như ở Thanh Sơn (Phỳ Thọ), Thốn Sin, Đụng Pao , ... trong đú nhiều điểm đến nay đó được điều tra đỏnh giỏ trở thành mỏ.
Trong cụng trỡnh Sinh khoỏng và chẩn đoỏn quặng phúng xạ Việt Nam [30], tỏc giả đó xếp Tõy Bắc Việt Nam là 1 trong 3 tỉnh sinh khoỏng triển vọng nhất, với nhiều vựng khoỏng húa phúng xạ cú giỏ trị (Tỳ Lệ, Quản Bạ, Tũng Bỏ).
Trong bỏo cỏo Đỏnh giỏ tiềm năng urani và một số nguyờn liệu khoỏng phục vụ cho ngành năng lượng nguyờn tử quốc gia [31], cỏc tỏc giả bước đầu đi sõu nghiờn cứu tớnh chuyờn húa địa húa-sinh khoỏng kim loại phúng xạ của cỏc phức hệ đỏ granit ở Việt Nam, trong đú cú Tõy Bắc Việt Nam. Điểm mới là đó chỳ ý đến tương quan giữa cỏc nguyờn tố U, Th và tỷ số Th/U. Việc đỏnh giỏ tiềm năng urani khu vực Tõy Bắc Việt Nam cũng được đề cập tuy mới ở mức độ khỏi quỏt (Mường Tố, Bỡnh Liờu, Tỳ Lệ, …). Ngoài ra, bỏo cỏo cũng đề xuất một mạng lưới tỡm kiếm- thăm dũ hợp lý cho một số kiểu mỏ urani ở Tõy Bắc.
Trong bỏo cỏo Đỏnh giỏ tiềm năng urani khối nhụ Kon Tum và Tỳ Lệ [33] đó xỏc định tiềm năng khoỏng húa urani và khoỏng sản liờn quan ở Tỳ Lệ (bao gồm cả