II.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM II.2.1 Địa tầng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm trường phóng xạ tự nhiên phục vụ điều tra đánh giá môi trường và dự báo triển vọng khoáng sản phóng xạ vùng Tây Bắc Việt Nam (Trang 42)

II.2.1. Địa tầng

Tham gia vào cấu trỳc địa chất trong phạm vi vựng nghiờn cứu cú mặt khỏ đầy đủ cỏc trầm tớch và trầm tớch biến chất cú tổng chiều dày khoảng 35 nghỡn một. Chỳng bao gồm cỏc giai đoạn trầm tớch phỏt triển khụng liờn tục từ Arkei đến Đệ tứ trong cỏc bồn trầm tớch thuộc cỏc cấu trỳc khỏc nhau, được phõn chia thành cỏc loạt, cỏc dóy địa tầng và hệ tầng như sau (hỡnh II.1):

ĐỊA TẦNG TIỀN CAMBRI:

- Loạt Xuõn Đài: gồm 3 hệ tầng: Suối Chiềng (MA-NA sc), Sin Quyền (PP sq) và Nậm Sư Lư (MP-NP1nl);

- Loạt Sa Pa: gồm 3 hệ tầng: Cha Pả (NP cp), Đỏ Đinh (NP đđ) và Nậm Cụ (NP nc); - Loạt Sụng Hồng: gồm 2 hệ tầng: Nỳi Con Voi (MP nv) và Ngũi Chi (MP- NP1nc);

HỆ CAMBRI - HỆ ORDOVIC - HỆ SILUR: - Hệ tầng Cam Đường (ε1 ) ;

- Hệ tầng Sụng Mó ((ε2 sm) ; - Hệ tầng Hàm Rồng (ε 3-O1 hr) ; - Hệ tầng Bến Khế (ε-O1 bk) ; - Hệ tầng Đụng Sơn (O1 đs) ; - Hệ tầng Sinh Vinh (O-S sv) ; - Hệ tầng Bú Hiềng (S2 bh). HỆ DEVON : - Hệ tầng Sụng Mua (D1 sm) ; - Hệ tầng Tạ Khoa (D1 tk) ; - Hệ tầng Nậm Pỡa (D1 np); - Hệ tầng Bản Nguồn (D1 bn); - Hệ tầng Bản Pỏp (D1-3bp);

HỆ DEVON, THỐNG THƯỢNG – HỆ CARBON, THỐNG HẠ - Hệ tầng Bản Cải (D3-C1 bc); - Hệ tầng Đa Niờng (C1 đn). HỆ CARBON-HỆ PERMI - Hệ tầng Bắc Sơn (C-P bs) ; - Hệ tầng Sụng Đà (P1-2 ). - Hệ tầng Siphay (P1-2 sp); - Hệ tầng Na Vang (P2 nv).

- Hệ tầng Cẩm Thuỷ (P3 ct) ; - Hệ tầng Viờn Nam (P3 vn); - Hệ tõng Yờn Duyệt (P3 yd); - Hệ tầng Tỳ Lệ (P3 tl). HỆ TRIAS: - Hệ tầng Cũ Nũi (T1 cn); - Hệ tầng Tõn Lạc (T1 tl); - Hệ tầng Đồng Giao (T2a đg); - Hệ tầng Mường Trai (T2l mt); - Hệ tầng Sụng Bụi (T2-3 sb); - Hệ tầng Lai Chõu (T2-3 lc); - Hệ tầng Nậm Mu (T3c nm); - Hệ tầng Pỏc Ma (T3c pm).

HỆ TRIAS, THỐNG THƯỢNG, BẬC NORI - BẬC RETI – HỆ JURA - Hệ tầng Suối Bàng (T3n-r sb); - Hệ tầng Nậm Pụ (J1 np). HỆ CRETA - Hệ tầng Yờn Chõu (K2 yc); - Hệ tầng Nậm Ma (K nm). HỆ PALEOGEN – HỆ NEOGEN

- Hệ tầng Văn Yờn (E2 vy); hệ tầng Pu Tra (E2 pt); - Hệ tầng Cổ Phỳc (E3 cp); hệ tầng Suối Phỏt (E3 sp); - Hệ tầng Hang Mon (E3-N1 hm);

- Hệ tầng Phan Lương (N1 pl); - Hệ tầng Âu Lõu (N1 al). HỆ ĐỆ TỨ

Gồm cỏc trầm tớch bở rời, tạo thành cỏc bậc thềm, bói bồi phõn bố dọc theo cỏc sụng, suối trong vựng.

II.2.2. Magma xõm nhập

Trong vựng nghiờn cứu, cỏc thành tạo xõm nhập chiếm gần 1/3 diện tớch vựng, gồm cỏc phức hệ sau: * Xõm nhập MESO-NEOARKEI - Phức hệ Ca Vịnh (γδMA cv). * Xõm nhập PROTEROZOI - Phức hệ Xúm Giấu (γPP1xg); - Phức hệ Bảo Hà (υPP3bh); - Phức hệ Posen (γδNP ps).

* Xõm nhập PROTEROZOI MUỘN – PALEOZOI GIỮA - Phức hệ Nỳi Nưa (σNP-PZ1 nn);

- Phức hệ Bú Xinh (σNP-PZ1 bx);

* Xõm nhập PALEOZOI MUỘN – MESOZOI SỚM - Phức hệ Điện Biờn (υδ P1đb); - Phức hệ Bản Xang (σP3bx); - Phức hệ Ba Vỡ (νσP3 bv); - Phức hệ Mường Hum (γP3-T1 mh); - Phức hệ Phia Bioc (γP3-T pb); - Phức hệ Nỳi Chỳa (νσP3-T1 nc); - Phức hệ Nậm Chiến (υP3 nc); - Phức hệ Phu Sa Phỡn (γP3-T1ps); * Xõm nhập KAINOZOI

- Phức hệ Pu Sam Cap (ξγE pc);

- Phức hệ Nậm Xe-Tam Đường (ξγE nt); - Phức hệ Ye Yen Sun (γE2ys);

- Phức hệ Mậu A (νσE3 ma); - Phức hệ Tõn Hương (γE3-N1 th).

Dưới đõy là túm tắt cỏc đặc điểm chớnh của cỏc phức hệ cú ý nghĩa trong sinh khoỏng phúng xạ- đất hiếm.

PHỨC HỆ MƯỜNG HUM (γP3-T1 mh)

Phức hệ Mường Hum gồm 4 khối trờn diện tớch khoảng 140km2. Khối lớn nhất là khối Mường Hum kộo dài từ Hồ Kung Mưng đến suối Nậm Pong Hồ. Hai khối nhỏ ở đụng bắc đốo Mõy. Cỏc đỏ của phức hệ Mường Hum đều bị ộp nộn mạnh cú dạng gneis. Thành phần của đỏ rất đa dạng và thường cú quan hệ khụng rừ ràng. Phổ biến trong cỏc khối xõm nhập là cỏc đỏ granosyenit, syenit.

PHỨC HỆ PU SAM CAP (ξγE pc)

Phức hệ Pu Sam Cap là phức hệ đỏ kiềm ỏ nỳi lửa (E.P. Izokh. 1965). Chỳng phõn bố thành hai dải. Một dải từ Tam Đường đến Pu Sam Cap và một dải từ Ba Nậm Cỳm đến cao nguyờn Sỡn Hồ.

Thành phần thạch học gồm ba nhúm chớnh:

- Nhúm cú thành phần gần gũi với granosyenit, syenit thạch anh kiềm và granit. Cỏc đỏ cú tớnh kiềm yếu, giàu silic, phần lớn bóo hũa nhụm, nghốo vụi.

- Nhúm bao gồm cỏc đỏ syenit, syenit porphyr, trachyt, đụi khi là granosyenit. Cỏc đỏ giàu kiềm, magie và sắt, thừa vụi.

PHỨC HỆ NẬM XE - TAM ĐƯỜNG (ξγE nt)

Phức hệ Nậm Xe - Tam Đường được nhiều người xem là phức hệ đặc trưng cho phức hệ đỏ kiềm ở miền Bắc Việt Nam. Chỳng gồm nhiều thể xõm nhập nhỏ phõn bố rải rỏc hai bờn sườn dóy Fan Si Pan thành dạng chuỗi kộo dài từ Nậm Xe xuống Tam Đường, Bỡnh Lư đến Mường Khoa. Đó khẳng định được sự xuyờn cắt của phức hệ này qua cỏc granitoit phức hệ Phu Sa Phỡn và granit-biotit phức hệ Ye Yen Sun. Ngoài ra cũn thấy rải rỏc trong cỏc hệ tầng Lũng Pụ và Sin Quyền.

Thành phần thạch học của phức hệ gồm: syenit màu xỏm tro, hạt lớn, syenit thạch anh, granosyenit, granit kiềm.

Theo kết quả phõn tớch quang phổ, cỏc đỏ xõm nhập thuộc phức hệ Nậm Xe - Tam Đường cú chứa cỏc nguyờn tố đất hiếm (Ce, Y, Yb, Ga) cựng với Zn, Ba, Sn, Nb, Mo. Theo nhiều người thỡ khoỏng sản liờn quan với phức hệ chủ yếu là đất hiếm. Ngoài ra cũn cú thể cú molibden, chỡ, kẽm và barit, fluorit.

Cỏc đỏ xõm nhập thuộc phức hệ Ye Yen Sun nằm trựng vào dóy Fan Si Pan kộo dài từ biờn giới Việt Trung qua Fan Si Pan xuống phớa đụng nam. Khối xõm nhập cú dạng batolit lớn kộo dài theo phương cấu trỳc. Thành phần thạch học rất phức tạp gồm: granit - biotit, granodiorit, granosyenit, granit-biotit-amphibol, granit sỏng màu, pegmatit và ỏp lớt.

Khoỏng húa liờn quan với phức hệ này rất phong phỳ. Hai bờn rỡa khối xõm nhập cú rất nhiều vành phõn tỏn Mo, Pb, Zn. v.v...

Hỡnh II.1. Cỏc thành tạo địa chất chớnh vựng Tõy Bắc Việt Nam [55]

- Nhúm bao gồm cỏc đỏ mạch mafic kiềm (gabroit) như minet, shonkinit,...so với gabroit bỡnh thường cỏc đỏ ở đõy giàu nhụm, ớt hoặc thiếu vụi.

Cỏc đỏ của phức hệ Pu Sam Cỏp chứa nhiều nguyờn tố đất hiếm Nb, Ba, Sr, Y, Yb và Cu, Ni, Co, Cr. Khoỏng húa liờn quan đó biết là đất hiếm, uran, thụri, fluorit, barit. Ngoài ra cú thể cú liờn quan với molibdenit, chỡ, kẽm.

II.2.3. Kiến tạo.

+ Đới sụng Hồng: kẹp giữa 2 đứt góy sõu sụng Hồng và sụng Chảy, cú dạng của một khối nõng của múng kết tinh.

+ Đới Fansipan: là đới nõng cú dạng kiến trỳc một phức nếp lồi, được hỡnh thành chủ yếu bởi nhõn cổ của múng kết tinh và cỏc tầng kiến trỳc Paleozoi phủ trờn. Trờn bỡnh đồ về phớa đụng bắc đới tiếp giỏp với đới sụng Hồng bởi hệ thống đứt góy cựng tờn. Phớa tõy phõn cỏch với sụng Đà bởi hệ thống đứt góy Fansipan.

+ Đới sụng Đà: cú dạng kiến trỳc của một phức nếp lừm khụng đối xứng và được hỡnh thành bởi tầng kiến trỳc Indosini với cỏc hố sụp molas Mesozoi muộn.

+ Đới Tỳ Lệ: là một đới vừng chồng hỡnh trỏi xoan nằm trờn hệ thống đứt góy phõn cỏch hai đới Fansipan và đới sụng Đà. Cỏnh đụng bắc phủ lờn trờn đới Fansipan, cũn cỏnh tõy nam nằm chồng lờn trờn một phần đới sụng Đà. Kiến trỳc dạng trũng chậu.

II.2.4. Hệ thống đứt góy

Cỏc đứt góy sõu và hệ thống đứt góy đi kốm với chỳng đều cú phương tõy bắc - đụng nam, hơi chếch với phương cấu trỳc từ 10 đến 15; đú là:

+ Đới khõu sụng Hồng: gồm nhiều đứt góy nằm song song với phương cấu trỳc. Phần lớn là những đứt góy thuận, nghiờng về đụng bắc. Theo hệ thống đứt góy này xuất hiện cỏc phun trào và xõm nhập bazơ, xõm nhập trung tớnh và kiềm tuổi Paleogen, hố sụt kiểu graben được lấp đầy trầm tớch Neogen.

+ Đới khõu Sụng Mó: Gồm nhiều đứt góy song song với phương cấu trỳc, hệ thống đứt góy đi kốm với chỳng đều cú phương tõy bắc - đụng nam.

+ Hệ thống đứt góy Fan Si Pan: xuất hiện từ Than Uyờn đến Phong Thổ và xa hơn theo phương tõy bắc, là đứt góy thuận cắm về tõy nam. Từ Đụng Pao đến Ba Nậm Cỳm xuất hiện vài đứt góy nghịch cú dạng hỡnh cung lồi về phớa đụng bắc. Dọc theo đứt góy là cỏc thành tạo phun trào cựng với xõm nhập nụng bazơ, axit, kiềm cú tuổi từ Permi muộn đến Paleogen. Dọc theo đứt góy cũn cú nhiều hố sụt cactơ và thung lũng hẹp. Đồng thời cũng xuất lộ nhiều nguồn nước núng, nước khoỏng như Tà Pao Hồ, Nà Pan, Pắc Thà.

II.2.5. Khoỏng sản

Khoỏng sản phúng xạ - đất hiếm tập trung tạiLai Chõu. Đó xỏc định 3 mỏ gồm: Nam Nậm Xe, Bắc Nậm Xe, Đụng Pao. Cỏc mỏ đó được điều tra thăm dũ đỏnh giỏ trữ lượng. Mỏ Bắc Nậm Xe cú trữ lượng 1.75 triệu tấn oxyt đất hiếm cấp C2, mỏ Nam Nậm Xe cú trữ lượng 0.14 triệu tấn oxyt đất hiếm cấp C1 , mỏ Đụng Pao cú trữ lượng và tài nguyờn dự bỏo đạt trờn 3,6 triệu tấn TR2O3, thuộc loại mỏ đất hiếm cỡ lớn trờn thế giới. Đất hiếm nhúm nặng đó được điều tra, đỏnh giỏ tiềm năng ở Yờn Phỳ (Yờn Bỏi) đạt 17.800 tấn oxyt đất hiếm. Tại Lào Cai, đất hiếm cú ở Mường Hum, huyện Bỏt Xỏt đó được đỏnh giỏ tiềm năng cú quy mụ lớn, đạt 74.000 tấn oxyt đất hiếm trữ lượng cấp C2 và tài nguyờn dự bỏo cấp P1.

Hầu hết cỏc mỏ phúng xạ, đất hiếm, cỏc dị thường phúng xạ đều phõn bố dọc theo cỏc hệ thống đứt góy sõu hoặc diện phõn bố cỏc khối magma ẩn xỏc định theo tài liệu địa vật lý.

II.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, KHOÁNG HểA PHểNG XẠ TRấN MỘT SỐ ĐIỂM MỎ CHỨA PHểNG XẠ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm trường phóng xạ tự nhiên phục vụ điều tra đánh giá môi trường và dự báo triển vọng khoáng sản phóng xạ vùng Tây Bắc Việt Nam (Trang 42)