Quyền an tử

Một phần của tài liệu hội nhập quốc tế một số ảnh hưởng đến dân chủ và nhân quyền nước ta (Trang 31 - 35)

19 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 97, Điều 81, Khoản 2.

2.2.1 Quyền an tử

2.2.1.1 Khái niệm và quan niệm một số nước trên thế giới về quyền an tử

Quyền đƣợc chết, an tử (cái chết êm ả) đƣợc pháp luật một số nƣớc coi là quyền nhân thân của con ngƣời và đƣợc quy định trong một đạo luật gọi là Luật An tử. Quyền an tử đƣợc hiểu một cách đơn giản là quyền của môt ngƣời đã thành niên đang phải chịu sự đau đớn về thể chất hoặc tinh thần kéo dài và không thể chịu đựng đƣợc sau một tai nạn hay một bệnh lý không thể cứu chữa, rơi vào tình huống y tế không lối thoát25, nên đã chọn việc thực hiện quyền đƣợc chết.

Hiện nay, một số quốc gia nhƣ Hà Lan, Bỉ, Lucsxămbua, các bang của Hoa Kỳ đã thông qua đạo luật về an tử. Hà Lan đã đi vào lịch sử là Quốc gia đầu tiên áp dụng đạo Luật “cái chết êm ả”. Tháng 11 năm 2000, Hạ Viện Hà Lan đã thông qua

25

Trung Hồng Quang, Bàn về Quyền được chết và vấn đề xây dựng Luật An tử ở Việt Nam (2009), Tạp chí

dự thảo Luật An Tử. Đến ngày 10 tháng 4 năm 2001, với tỉ lệ áp đảo 46/28, Thƣợng Viện Hà Lan đã bỏ phiếu thông qua đạo luật. Trƣớc đó hơn hai thập kỷ, các bác sĩ Hà Lan đã áp dụng phƣơng pháp “cái chết êm ả” để giúp những ngƣời bệnh nặng ra đi. Việc thông qua đạo luật năm 2001 chỉ nhằm hợp pháp hóa một thực tế đã đƣợc chấp nhận, nhất là khi có bản hƣớng dẫn “cái chết hỗ trợ” đƣợc phác thảo vào năm 1993. Điều tra toàn quốc cho thấy gần 90% ngƣời dân nƣớc này ủng hộ Luật An tử vì nó đảm bảo quyền cá nhân26. Năm 2006, Hà Lan còn cho phép an tử đối với trẻ em, trẻ sơ sinh mắc bệnh nặng không thể cứu chữa.

Quốc gia thứ hai hợp thức hóa cái chết êm ả là Bỉ. Với 86 phiếu thuận, 51 phiếu chống và 10 phiếu trắng, tối 16/5/2002, Thƣợng Viện Bỉ đã chấp thuận đạo luật cho phép bệnh nhân bị bệnh rất nặng có quyền đƣợc chết dƣới những điều kiện nhất định. Đây là chặn cuối của cuộc đua pháp lý kéo dài 3 năm, khởi xƣớng vào năm 1999 khi mà lần đầu tiên trong vòng 40 năm, liên minh dân sự lên nắm quyền ở Bỉ. Ở một quốc gia mà đạo Thiên chúa chiếm ƣu thế, ý tƣởng hợp pháp hóa cái chết êm ả không gây mấy tranh cãi. Hạ Viện Bỉ đã bật đèn cho dự luật này vào tháng 10/2001. Điều tra tiến hành năm 2001 có tới 72% ngƣời dân đồng tình với cái chết êm ả27.

Tại Mỹ, Luật Liên bang cấm thực hiện cái chết êm ả. Bang Oregon là bang đầu tiên từ năm 1994 cho phép bệnh nhân yêu cầu đƣợc chết nhƣng tòa án bang đã chống lại việc thực thi điều luật này và đến năm 1997 thì Tòa án tối cao của bang đã chấp nhận. Nam 1999, bang Texas cũng cho phép an tử. Và đến năm 2006, ở cả 50 bang của Mỹ đã có đạo luật cho phép bệnh nhân ở trong các điều kiện nhất định đƣợc xin chết. Trƣớc đó, Mỹ là nƣớc tập trung nhiều vụ án liên quan đến an tử với nhiều ảnh hƣởng lớn nhƣ: Quinlan, Curzan28, hay ngƣời đƣợc mệnh danh là “bác sĩ thần chết” Jek Kevorkian. Bên cạnh đó, công ƣớc nhân quyền Châu Âu không yêu cầu các thành viên cấm tự tử hay chết êm ả, mặc dù nó đề cao quyền đƣợc sống của con ngƣời.

26 Thu Thảo, Vnexpress, Có nên giúp người bệnh được chết thanh thản, http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/co-nen-giup-nguoi-benh-duoc-chet-thanh-than-2249466.html, [truy cập ngày 11-4-2001]. tuc/suc-khoe/co-nen-giup-nguoi-benh-duoc-chet-thanh-than-2249466.html, [truy cập ngày 11-4-2001].

27 Thu Thủy, Vnexpress, Bỉ sắp chấp thuận “cái chết êm ả”, http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/bi-sap-chap-thuan-cai-chet-em-a-2252382.html, [truy cập ngày 16/5/2002]. khoe/bi-sap-chap-thuan-cai-chet-em-a-2252382.html, [truy cập ngày 16/5/2002].

Cho đến năm 2002, chỉ có Bỉ và Hà Lan chính thức hợp pháp hóa Luật An tử. Một số quốc gia ở Châu Âu nhƣ Tây Ban Nha vẫn ngầm chấp nhận việc tự tử có sự hỗ trợ nhƣng phần lớn không hợp hóa nó. Tại Pháp, cái chết êm ả là bất hợp pháp. Tuy nhiên theo kết quả một cuộc thăm dò do Viện IFOP thực hiện từ ngày 10 đến 20/12/2002 thì có đến 88% dân Pháp tán thành việc ban hành một đạo luật cho phép bác sỹ giúp những ngƣời mắc bệnh nan y “ra đi” một cách nhẹ nhàng nhằm tránh đau đớn kéo dài nếu họ yêu cầu29

. Tại một số nƣớc khác:

- Tại Đan Mạch, pháp luật cho phép bệnh nhân mắc các bệnh nan y tự quyết định dừng việc điều trị; từ ngày 01/10/1992, trong trƣờng hợp bị bệnh không thể cứu chữa khỏi hoặc bị tai nạn nặng, bệnh nhân có thể làm một bản chúc thƣ y tế mà bác sỹ phải tôn trọng.

- Tại Thụy Điển, “hỗ trợ tự tử” một tội không bị xử phạt. Trong một số trƣờng hợp bác sỹ có thể rút máy thở của bệnh nhân.

- Tại Anh, cái chết êm ả là bất hợp pháp. Tuy nhiên, vào năm 1993 và 1994, luật pháp đã cho phép bác sỹ rút ngắn cuộc đời của những bệnh nhân sống nhờ các phƣơng pháp nhân tạo. Tại Ecosse, vào tháng 5/1996, lần đầu tiên một bện nhân nữ đã đƣợc phép chết.

- Tại Châu Mỹ La tinh, Tòa án Colompia đã chấp nhận áp dụng cái chết êm ả vào tháng 5/1997 với những bệnh nhân mắc bệnh nan y giai đoạn cuối.

- Tại Áo, lần đầu tiên trên thế giới, tháng 7/1996, Thƣợng viện khu vực phía Bắc đã thông qu một đạo luật hợp pháp hóa cái chết êm ả nhƣng Thƣợng viện này đã rã quyết định phủ quyết vài tháng sau đó.

Nhƣ vậy, đa phần các nƣớc đều xem hành vi của cái chết êm ả là một tội, có nƣớc không xử phạt nó nhƣng lại không thông qua hay ngấm ngầm chấp nhận mà không hợp pháp hóa hay chỉ cho phép cái chết êm ả chủ động.

Tuy nhiên, thời gian gần đây, trên thế giới tỉ lệ ủng hộ quyền đƣợc chết có dấu hiệu tăng cao hơn. Năm 2012, phần đông dân số ở 12 nƣớc Tây Âu, trong đó có gần ¾ dân Anh, ủng hộ hợp pháp hóa tự tử có trợ giúp (theo kết quả khảo sát mới nhất

29

Vnexpress, Đa số người Pháp ủng hộ “cái chết êm ả”, http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/da- so-nguoi-phap-ung-ho-cai-chet-em-a-2253732.html, [truy cập ngày 24-12-2002].

của Hiệp hội Luật sƣ Y tế Thụy Sỹ)30. Ở 12 nƣớc Tây Âu này, từ 2/3 đến ¾ ngƣời đƣợc hỏi nói rằng họ có thể chọn thời điểm và cách thức kết liễu đời mình, nếu mắc bệnh nan y, tàn tật hoặc đau đớn không chịu nổi. Tỷ lệ ủng hộ quyền đƣợc chết cao nhất là ở Đức (87%) và thấp nhất là ở Hy Lạp (52%). Hiện nay ở Châu Âu, có bốn quốc gia hợp pháp hóa cái chết êm ả gồm Bỉ, Hà Lan, Lucsxăbua và Thụy Sĩ. Chính phủ Công hòa lên bang Đức đã đề xuất hợp pháp hóa tự tử có trợ giúp, với điều kiện việc này không liên quan lợi nhuận, trong khi Pháp đang tranh cãi có nên cho phép hành vi này hay không. Ở Đức và Pháp, Giáo hội Thiên chúa giáo La Mã và Giáo hội Tin lành phản đối việc hợp pháp hóa quyền đƣợc chết. Họ cho rằng, nên chăm sóc tốt hơn, có thuốc giảm đau mạnh hơn cho những bệnh nhân đau đớn sắp lìa đời. Từ khi hợp pháp hóa cái chết êm ái năm 1942, Thụy Sĩ ngày càng đón nhận nhiều ngƣời nƣớc ngoài, đặc biệt là ngƣời Đức, Pháp và Anh đến để quyên sinh. Mặc dù vẫn còn khá nhiều quan điểm phản đối việc ghi nhận quyền đƣợc chết nhƣng thực tế vẫn chứng minh rằng tỉ lệ dân số ủng hộ và số lƣợng quốc gia hợp pháp hóa vẫn có chiều hƣớng tăng lên. Một khi đã có bất kỳ quốc gia nào thừa nhận hay có một tỉ lệ nhất định dân chúng ủng hộ thì điều đó khẳng định việc xem xét quyền đƣợc chết là điều nên làm, không phải để phá vỡ chuẩn mực xã hội mà để pháp luật phù hợp với cuộc sống đang biến đổi không ngừng.

2.2.1.2 Quan điểm về quyền an tử ở Việt Nam

Trong đại bộ phận dân cƣ, quyền đƣợc chết là một vấn đề còn xa lạ và còn có nhiều sự nhần lẫn trong quan niệm cũng nhƣ nhận thức. Trƣớc đây, tại kỳ họp thứ 6 và 7 Quốc hội khóa XI (2004 , 2005) Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách năm 2005, vấn đề quyền đƣợc chết đã đƣợc đƣa vào dự thảo sửa đổi Bộ Luật Dân sự Việt Nam và đƣợc khá nhiều đại biểu quốc hội quan tâm. Nhìn chung, các quan điểm đều nhìn nhận đây là một việc làm nhân đạo, nhƣng lại là một vấn đề nhạy cảm, không phù hợp với đạo lý ngƣời Á Đông hiện nay. Hơn nữa, số lƣợng bệnh nhân giai đoạn cuối, mắc bệnh vô phƣơng cứu chữa của Việt Nam cũng còn ít so

30

Báo điện tử Tiền phong, Nhiều dân châu Âu ủng hộ cái chết êm ái, 2012, http://tienphong.vn, [ngày truy cập 2/12/2012].

với thế giới31. Bên cạnh đó, phong tục, tập quán và truyền thống Á Đông đã chi phối đến việc tiếp cận những vấn đề mới, nhạy cảm có liên quan đến tín ngƣỡng, văn hóa. Một điều phải công nhận là truyền thống phƣơng Đông chúng ta luôn coi trọng sự sống con ngƣời, xem nó là thứ quý giá nhất. Do đó, quyền an tử vẫn chƣa đƣợc công nhận và thông qua tại Việt Nam.

Thời gian gần đây, tại Việt Nam vấn đề quyền đƣợc chết tiếp tục đƣợc đề cập và bàn luận qua một số diễn đàn báo chí dƣới nhiều góc độ khác nhau. Nhiều ý kiến trái chiều hoặc xu hƣớng ủng hộ thực sự đã tạo ra yêu cầu tiếp tục cân nhắc, xem xét việc ghi nhận quyền này. Một số quan điểm chống lại quyền đƣợc chết cho rằng:

- Việc công nhận quyền đƣợc chết sẽ làm xói mòn quyền cơ bản đƣợc sống.

Quan điểm này trong xã hội Việt Nam cũng tƣơng tự nhƣ trong qua điểm của Thiên Chúa Giáo và nhiều tôn giáo khác. Hầu hết các tôn giáo đều coi trọng sự sống nên họ phản đối quyền đƣợc chết. Hồng Y Javier Lozano Barragan, ngƣời đứng đầu Ủy Ban y tế Vatican tuyên bố hành động gỡ bỏ ống truyền đạm tƣơng đƣơng với hành động giết ngƣời trong vụ T.Schiavo (Mỹ): “cuộc sống con ngƣời không phụ thuộc vào cá nhân mà phụ thuộc đấng Sáng thế. Vì thế, chúng ta có điều răng thứ năm không cho phép giết ngƣời. Việc khiến ngƣời bệnh chết nhẹ nhàng chính là hành động giết ngƣời”32.

- Nếu có Luật An tử, nhiều ngƣời bệnh sẽ giảm ý chí, mất tự tin và niềm tin vào cuộc sống.

Theo quan điểm này, nếu một ngƣời bệnh phải chịu sự đau đớn cùng cực trong quá trình trị liệu, họ sẽ coi yêu cầu đƣợc chết nhƣ một phƣơng pháp để thoát khỏi sự đau đớn đó. Lúc này, họ đã chọn cái chết thay vì tiếp tục chịu đau đớn để khỏi bệnh. Hoặc nhiều bệnh nhân bi quan, luôn ở trong tâm lý cho rằng bệnh của mình sẽ không thể trị khỏi nên đã yêu cầu đƣợc chết.

- Thực hiện cái chết êm ả là giết ngƣời bởi chức năng của bác sỹ phải là cứu ngƣời.

Một phần của tài liệu hội nhập quốc tế một số ảnh hưởng đến dân chủ và nhân quyền nước ta (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)