Kiểm định đồng liên kết Cointegrated Test của Johansen (1991)

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của tỷ giá đồng đô la mỹ lên giá trị xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2000 2017 (Trang 30 - 33)

Sau khi đã kiểm tra tính dừng của chuỗi dữ liệu, bài nghiên cứu áp dụng phương pháp Johansen (1991) để xem xét có tồn tại mối quan hệ đồng liên kết nào giữa 3 biến LEP, LRER, LLV không. Kết quả kiểm định được trình bày trong Bảng 4.6 dưới đây

Bảng 4.8 Kiểm định đồng liên kết theo thống kê Trace

Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05

None * 0.432011 63.56436 29.797 0

At most 1 * 0.283444 24.53424 15.495 0.0017

At most 2 0.022024 1.536635 3.8415 0.2151

Nguồn : Tính toán từ phần mềm Eview 8

Theo kiểm định Trace test, ứng với giả thiết “ Không tồn tại mối quan hệ đồng liên kết” , tại mức ý nghĩa 5% giá trị thống kê Trace test tính được là 63.56436 lớn hơn giá trị Citical value 29.797. Như vậy ta bác bỏ giả thiết này.

Tương tự, ứng với giả thiết “Tồn tại một mối quan hệ đồng liên kết”, tại mức ý nghĩa 5% giá trị thống kê Trace test tính được là 24.53424 lớn hơn giá trị Citical value 15.495 Như vậy ta bác bỏ giả thiết này.

Với giả thiết “Tồn tại hai mối quan hệ đồng liên kết” tại mức ý nghĩa 5% , giá trị thống kê Trace test tính được là 1.536635 nhỏ hơn giá trị Citical value 3.8415. Như vậy ta chấp nhận giả thiết này.

Bảng 4.9 Kiểm định đồng liên kết theo thống kê Maximum Eigenvalue

Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Max-Eigen 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.**

None * 0.432011 39.03012 21.13162 0.0001

At most 1 * 0.283444 22.99761 14.2646 0.0016

At most 2 0.022024 1.536635 3.841466 0.2151

Nguồn : Tính toán từ phần mềm Eview 8

Theo kiểm định Maximum Eigenvalue, ứng với giả thiết “ Không tồn tại mối quan hệ đồng liên kết” và “Tồn tại một mối quan hệ đồng liên kết” , tại mức ý nghĩa 5% giá trị thống kê Max-Eigen tính được lần lược là 39.03012 và 22.99761 lớn hơn giá trị Citical value lần lượt là 21.13162 và 14.2646. Như vậy ta bác bỏ hai giả thiết này.

Còn giả thiết “Tồn tại hai mối quan hệ đồng liên kết”, tại mức ý nghĩa 5% giá trị thống kê Max-Eigen tính được là 1.536635 nhỏ hơn giá trị Citical value 3.841466. Như vậy

ta chấp nhận giả thiết này.

Từ hai kiểm định Trace test và Max-Eigen đều cho ra cùng một kết luận là xuất hiện hai mối quan hệ đồng liên kết giữa ba biến LEP, LRER và LLV. Điều này cũng hàm ý rằng giữa ba biến này có liên kết trong dài hạn .

4.4 Kiểm định nhân quả Granger

Trước khi thực hiện kiểm định nhân quả Granger, bài nghiên cứu sẽ xác định độ trễ tối ưu của mô hình.

Bảng 4.10 Độ trễ tối ƣu của mô hình

VAR Lag Order Selection Criteria

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 231.5383 NA 1.59e-07 - 7.1418 - 7.0406 - 7.1020 1 510.0847 522.2745 3.49e-11 -15.5652 -15.16036* -15.40568* 2 521.493 20.32094* 3.24e-11* -15.64041* - 14.9320 - 15.3613 3 527.8095 10.65919 3.55e-11 -15.5566 - 14.5446 - 15.1579 4 536.5573 13.94178 3.61e-11 -15.5487 - 14.2331 - 15.0304 5 544.8874 12.4951 3.74e-11 -15.5277 - 13.9086 - 14.8899 6 552.2227 10.31533 4.03e-11 -15.4757 - 13.5530 - 14.7182 7 564.0321 15.49983 3.81e-11 -15.5635 - 13.3372 - 14.6864 8 567.3902 4.092714 4.75e-11 -15.3872 - 12.8573 - 14.3905

Nguồn : Tính toán từ phần mềm Eview 8

Độ trễ tối ưu của mô hình sẽ bằng độ trễ lớn nhất ta có được căn cứ theo các tiêu chuẩn LR, FPE, AIC, SC,HQ tại bảng 4.8, hay nói cách khác độ trễ tối ưu của mô hình là 2. Sau khi xác định được độ trễ tối ưu, ta tiến hành kiểm định Granger nhằm xem xét chiều hướng và mức độ của quan hệ nhân quả giữa các cặp biến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dependent variable: LEP

Excluded Chi-sq Prob.

LRER ** 7.669796 0.0216

LLV 4.89051 0.0867

All 10.19206 0.0373

Dependent variable: LRER

Excluded Chi-sq Prob.

LEP 0.049787 0.9754

LLV 2.169036 0.3381

All 2.337539 0.6739

Dependent variable: LLV

Excluded Chi-sq Prob.

LEP 0.750729 0.687

LRER 0.78193 0.6764

All 0.867737 0.9291

** Bác bỏ giả thiết H0 ở mức ý nghĩa 5%

Nguồn : Tính toán từ phần mềm Eview 8

Căn cứ vào kết quả trình bày tại bảng 4.11, với mức ý nghĩa 5%, giả thiết “ Biến LRER không có tác động đến biến LEP” có Prob = 0.0216 < mức ý nghĩa α = 5%, vì vậy ta bác bỏ giả thiết này, hay nói cách khác TGHĐ thực USD/VND là nguyên nhân giải thích cho những biến động trong giá trị xuất khẩu của Việt Nam trong độ trễ 2 kỳ.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác động của tỷ giá đồng đô la mỹ lên giá trị xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2000 2017 (Trang 30 - 33)