Quá trình thực nghiệm với những kết quả về định tính và định lượng cho phép khẳng định rằng: Mục đích thực nghiệm đã hồn thành, tính khả
thi và hiệu quả của các biện pháp đề ra là chấp nhận được. Với các biện pháp đề ra nếu thực hiện tốt thì sẽ cĩ tác dụng tích cực trong việc bồi dưỡng các nét đặc trưng của TDH cho học sinh THCS thơng qua dạy học
mơn Tốn, trên cơ sở đĩ sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học mơn Tốn. Chúng tơi nhận thấy nếu làm tốt việc bồi dưỡng cho GV Tốn THCS các nội dung như đề xuất trong Biện pháp 6, thì sẽ giúp cho GV hiểu rõ và chủ động trong dạy học phát triển TDH cho HS.
KẾT LUẬN
Luận án đã thu được một số kết quả chính sau:
Thứ nhất, trên cơ sở lý thuyết HĐ trong Tâm lý học hiện đại, Luận án
đã phân tích quan điểm HĐ trong dạy học mơn Tốn, làm cơ sở cho định hướng đổi mới PPDH Tốn trong giai đoạn hiện nay.
Thứ hai,đã trình bày sự hình thành, phát triển khái niệm hàm và TDH trong Giáo dục tốn học phổ thơng Việt Nam cũng như một số nước trên thế giới.Phân tích thực trạng nhận thức về TDH và về đổi mới PPDH của GV Tốn THCS.
Thứ ba, đã xác định tường minh khái niệm TDH trên cơ sở phân tích ba nét đặc trưng của nĩ, phân tích mối quan hệ của nĩ với tư duy lơgic và tư duy biện chứng, đồng thời định hướng việc bồi dưỡng TDH trong đổi
mới PPDH mơn Tốn THCS.
Thứ tư, trên cơ sở phân tích các căn cứ để xây dựng các dạng HĐ, Luận án đã xây dựng được 11 dạng HĐ tương thích với 3 nét đặc trưng của TDH, từ đĩ tiếp tục xây dựng 24 dạng bài tập tương ứng với các HĐ
trên. Tương ứng với mỗi nét đặc trưng là một biện pháp sư phạm, bao gồm một số HĐ tương thích.
Thứ năm, trên cơ sở SGK Tốn THCS hiện hành, Luận án đã chọn ra các hệ thống bài tập làm ví dụ minh hoạ cho 24 dạng bài tập nêu trên, tương thích với 3 nét đặc trưng của TDH.
Thứ sáu, ngồi 3 Biện pháp tương ứng với 3 nét đặc trưng của TDH, Luận án cũng đã đề xuất 3 Biện pháp chung, hỗ trợ cho việc bồi dưỡng TDH cho học sinh THCS thơng qua dạy học bộ mơn Tốn, với nhiều ví dụ đa dạng và phong phú.
Thứ bảy, đã tiến hành thực nghiệm sư phạm 6 Biện pháp nêu trong Luận án để khẳng định được tính khả thi của chúng.
Như vậy cĩ thể khẳng định rằng: mục đích nghiên cứu đã được thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu được hồn thành và Giả thuyết khoa học là chấp nhận được.