Tổ chức thực nghiệm: Chọ n2 trường THCS ở2 vùng khác nhau

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng một số nét đặc trưng của tư duy hàm cho học sinh trung học cơ sở thông qua việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học môn toán (Trang 25)

nhau

+ Vịng 1: Trường THCS Kim Đồng, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam. + Vịng 2: Trường THCS Lý Tự Trọng, thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam.

+ Vịng 1: Trường THCS Kim Đồng, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam. + Vịng 2: Trường THCS Lý Tự Trọng, thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam. thơn và thành phố), người dạy khác nhau (thâm niên khác nhau) và nội dung khác nhau (Hình học và Đại số), nhằm rút ra được kết luận ở những khía cạnh khác nhau; người hướng dẫn dạy thực nghiệm rút kinh nghiệm ở

vịng 1 để hướng dẫn vịng 2 hồn thiện hơn.

3.2.3. Mt s yêu cu trong dy thc nghim và đề kim tra

Trong đĩ chú ý, đối với đề kiểm tra: Mỗi vịng cĩ 2 đề kiểm tra, đề

kiểm tra số 1 là đề kiểm tra theo yêu cầu thực nghiệm, cịn đề kiểm tra số 2 là đề dùng chung cho tồn trường để kiểm tra cuối chương.

3.3. Đánh giá thực nghiệm sư phạm

3.3.1. Đánh giá định tính

Đối với GV tham gia dạy thực nghiệm sư phạm, chúng tơi tổ chức cho họ nghiên cứu nội dung bồi dưỡng cho GV và sinh viên Tốn THCS (Biện pháp 6 của Luận án). Các GV này đều nắm bắt được khái niệm TDH và các nét đặc trưng của nĩ, nắm được các HĐ tương thích với các nét đặc trưng, các dạng bài tập tương thích với từng HĐ thơng qua các ví dụ cụ thể

lấy từ các bài tập SGK, sách bài tập theo chương trình hiện hành. Qua thực tế giảng dạy thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy GV nắm khá vững về yêu cầu sư phạm trong dạy thực nghiệm, họ đã cĩ ý thức rõ ràng trong việc thơng qua các dạng HĐ nhằm phát triển TDH cho HS trong quá trình dạy học.

Trong quá trình dạy thực nghiệm sư phạm chúng tơi cĩ yêu cầu sử

dụng phần mềm Geomerter’s Sketchpad hỗ trợ cho dạy học, do đĩ tạo nên sự hứng thú đối với HS trong quá trình học tập, nhất là các hình ảnh

động trong trong phần đối xứng trục, đối xứng tâm, trong vẽđồ thị...

Sau khi tổ chức cho GV nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng (Biện pháp 6), các GV dạy thực nghiệm đều cho rằng: khơng cĩ gì khĩ khăn và trở ngại trọng việc thực hiện các biện pháp sư phạm nêu trong Luận án, nhằm mục

đích bồi dưỡng TDH cho HS trong quá trình dạy học bộ mơn Tốn ở

THCS.

GV hứng thú khi sử dụng các biện pháp, cịn HS thì học tập tích cực hơn. Chất lượng và hiệu quả giờ dạy học được nâng lên một cách rõ nét.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng một số nét đặc trưng của tư duy hàm cho học sinh trung học cơ sở thông qua việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học môn toán (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)