KÕT LUËN I Kết luận:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng mã turbo trong hệ thống thông tin trải phổ FHMFSK không kết hợp. (Trang 27)

I. Kết luận:

1. Sơ đồ giải mã mới cho mã chập liên kết nối tiếp (SCCC) với mã vòng trong là hệ thống, việc giải mã vòng ngoài trước cho phép giảm số lần lặp trong là hệ thống, việc giải mã vòng ngoài trước cho phép giảm số lần lặp trung bình từ 1,25 đến 2,5 vòng lặp tại cùng một mức BER (10−5÷10−6) trong hệ thống BPSK và có kết quả tương tự trong tất cả các hệ thống NC- MFSK, BICM-NC-MFSK, FH/NC-MFSK và FH/BICM-NC-MFSK.

2. Phương pháp ước lượng tỷ lệ hợp lẽ theo hàm logarit (LLR) mới cho các hệ thống NC-MFSK đơn giản hơn so với tính toán LLR tối ưu do các hệ thống NC-MFSK đơn giản hơn so với tính toán LLR tối ưu do không phải tính hàm Bessel quá phức tạp cho từng bit mã thu được và khó

ước lượng chính xác phương sai nhiễu, trong khi chất lượng chỉ giảm khoảng 0,02 dB. Kết quả đạt được này cũng tương tự trong tất cả các hệ

thống BICM-NC-MFSK, FH/NC-MFSK và FH/BICM-NC-MFSK.

3. Áp dụng cách ước lượng LLR mới cho phép coi hệ thống NC-MFSK như hệ thống BPSK tương đương. Điều này cho phép xây dựng các đường như hệ thống BPSK tương đương. Điều này cho phép xây dựng các đường biên Chernoff mới vừa chính xác sát với kết quả mô phỏng hơn và dễ tính toán hơn so với đường biên Chernoff thông thường, kết quả tương tự trong tất cả các hệ thống BICM-NC-MFSK, FH/NC-MFSK và FH/BICM-NC- MFSK.

II. Kiến nghị:

1. Xây dựng bộ tổ hợp cận tối ưu có độ phức tạp thấp và có chất lượng chấp nhận được.

2. Để tiếp tục nâng cao chất lượng mã Turbo trong hệ thống FH/NC- MFSK thì phải kết hợp lặp giữa giải điều chế và giải mã Turbo có xáo trộn bit, gọi là BICM-ID.

3. Ngoài gây nhiễu PBNJ, tiếp tục phát triển các nghiên cứu cho trường hợp gây nhiễu đa âm và đơn âm./.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng mã turbo trong hệ thống thông tin trải phổ FHMFSK không kết hợp. (Trang 27)