M ẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU ỘT PHA
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 3 CÂU HỎ
CÂU HỎI
1. Định nghĩa dịng điện xoay chiềụ Vì sao dịng điện xoay chiều được dùng phổ
biến trong kỹ thuật điện.
2. Các thơng sốđặc trưng cho dịng xoay chiều hình sin.
3. Quan hệ dịng điện và điện áp trong mạch xoay chiều thuần trở, thuần cảm, thuần dung.
4. Nêu khái niệm về tam giác điện áp, tam giác trở kháng, tam giác cơng suất. 5. Nêu khái niệm về tam giác dịng điện, tam giác điện dẫn.
6. Điều kiện cộng hưởng điện áp, đặc điểm của mạch khi xảy ra cộng hưởng điện áp, ý nghĩa của cộng hưởng điện áp.
7. Điều kiện cộng hưởng dịng điện, đặc điểm của mạch khi xảy ra cộng hưởng dịng
điện.
8. Ý nghĩa và các biện pháp nâng cao hệ số cơng suất.
BÀI TẬP
1. Một dịng điện xoay chiều cĩ: I =5A, tần số là f = 50Hz.
a) Hãy tính chu kì, tần số gĩc và giá trị cực đại của dịng điện? b) Biểu diễn dịng điện dưới dạng hàm số sin.
2. Một mạch điện xoay chiều cĩ điện trở 10Ω, điện kháng 15,7Ω mắc nối tiếp vào lưới điện cĩ điện áp U = 110V, f = 50Hz. Tính dịng điện trong mạch và hệ số
cơng suất của mạch.
3. Một mạch điện xoay chiều gồm cĩ: R = 3.14Ω, L = 0,08H, C = 150μF mắc nối tiếp vào lưới điện cĩ điện áp U = 220V, f = 50Hz.
a) Tính dịng điện chạy trong mạch.
b) Tính cơng suất tác dụng, cơng suất phản kháng, cơng suất biểu kiến và hệ
số cơng suất của mạch.
c) Nếu giá trị điện trở, điện cảm khơng đổi thì điện dung tụđiện là bao nhiêu
để gĩc lệch pha giữa dịng điện và điện áp là ϕ = 300.
4. Một mạch điện xoay chiều gồm cĩ: R = 11Ω, L = 0,318H, C = 31,8μF mắc nối tiếp vào lưới điện cĩ điện áp U = 220V .
a) Với tần số dịng điện là bao nhiêu thì mạch cĩ cộng hưởng điện áp.
b) Tính dịng điện và điện áp trên các thành phần của mạch khi cĩ cộng hưởng.
Chương 5
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA 5.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN BA PHA