• Các công cụ tâm lý:
Ø Đảm bảo có việc làm; làm cho công việc thú vị hơn; công việc thử thách;
Ø An toàn lao động;
Ø Tạo môi trường làm việc đoàn kết;
Ø Khích thích sự sáng tạo; khen chê, khích lệ, động viên;
Ø Thể hiện sự công nhận chính thức.
• Các công cụ giáo dục:
Ø Đảm bảo truyền thông;
Ø Tự do tham gia các tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể, nghề nghiệp;
v1.0
• Cần sử dụng một cách tổng hợp các công cụ tạo động lực.
• Sau khi lựa chọn các công cụ tạo động lực cần tổ chức sử dụng các công cụ này, cụ thể là:
Ø Truyền thông những công cụ tạo động lực sẽ được sử dụng đến từng người lao động trong tổ chức;
Ø Đảm bảo các nguồn lực cần thiết để thực hiện các công cụ tạo động lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính;
Ø Sử dụng các công cụ tạo động lực để tác động đến người lao động.
2.3.4. GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀU CHỈNH NẾU CẦN LỰC VÀ ĐIỀU CHỈNH NẾU CẦN
• Giám sát thường xuyên hành vi của người lao động để có được những thông tin phản hồi về động lực làm việc của người lao động sau khi các nhà quản lý đã sử dụng các công cụ tạo động lực.
• Đánh giá kết quả đạt được của việc triển khai các công cụ tạo động lực nhằm phục vụ cho việc đưa ra quyết định tiếp tục duy trì các công cụ tạo động lực đang sử dụng hay cần phải đưa ra các điều chỉnh nếu cần.
v1.0