Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT vá NHĨ BẰNG MÀNG sụn BÌNH TAI THEO ĐƯỜNG mổ XUYÊN ỐNG TAI (Trang 26)

2.2.2. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích. Dự kiến 60 bệnh nhân. 2.2.3. Quy trình tuyển chọn bệnh nhân

Xây dựng bệnh án mẫu

Hỏi bệnh, nội soi tai, đo thính lực

Chẩn đoán xác định: viêm tai giữa mạn tính không nguy hiểm có thủng màng nhĩ

Phẫu thuật vá nhĩ bằng màng sụn bình tai theo đường xuyên ống tai

Theo dõi và đánh giá kết quả định kỳ sau 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng

2.2.4. Nội dung nghiên cứu

2.2.4.1. Dịch tễ:

− Tuổi, giới.

− Lý do vào viện: nghe kém, chảy dịch tai từng đợt, ù tai, chóng mặt, đau đầu.

− Thời gian bị bệnh.

− Nguyên nhân thủng màng nhĩ: viêm tai giữa cấp, chấn thương.

2.2.4.2. Triệu chứng cơ năng:

− Chảy mủ tai:

+ Số lượng: ít, nhiều.

+ Màu sắc: trắng, vàng xanh, trong. + Tính chất: loãng, nhày, đặc. + Mùi: không mùi, mùi hôi.

− Nghe kém: Thời gian, tính chất: tăng dần, không tăng. − Ù tai: Tiếng trầm, cao, liên tục, từng lúc.

− Triệu chứng kèm theo: + Chóng mặt.

+ Đau đầu.

2.2.4.3. Nội soi tai:

− Màng nhĩ:

+ Vị trí lỗ thủng.

+ Kích thước lỗ thủng: < 25%, 25-50%, 50-75%, > 75%. + Bờ lỗ thủng: nhẵn, nham nhở, sát xương, không sát xương. + Phần còn lại màng nhĩ: bình thường, xơ dầy, vôi hóa. − Niêm mạc hòm tai: nhẵn hồng, viêm dày, thoái hóa polyp.

2.2.4.4. Thính lực đồ:

− Xác định nghe kém: có, không nghe kém. − Loại nghe kém: dẫn truyền, hỗn hợp, tiếp nhận.

− Mức độ nghe kém: tính theo PTA và phân mức độ dựa trên phân loại của Hiệp hội Thính học và Tiền đình Hoa Kỳ .

+ Sức nghe bình thường: 10 - 25 dB. + Nghe kém nhẹ: 26 – 40 dB.

+ Nghe kém vừa: 41 – 55 dB. + Nghe kém nặng: 56 – 70 dB. + Nghe kém rất nặng: 71- 90 dB.

+ Không nghe được hay điếc sâu: >90dB

− Chỉ số ABG: trung bình khoảng cách đường khí - đường xương ở 4 tần số 500, 1000, 2000, 4000 Hz.

2.2.4.5. Phẫu thuật vá nhĩ bang màng sụn bình tai theo đường mổ xuyên ống tai Quy trình kỹ thuật:

− Tư thế người bệnh: Bệnh nhân nằm đầu nghiêng sang bên đối diện và đặt đầu sao cho mặt xương chũm nằm ngang để có thể thao tác dễ dàng. Sát khuẩn tai và vùng quanh tai mổ bằng Betadine 10%.

− Vô cảm: bệnh nhân được gây mê nội khí quản hoặc tiền mê, tê tại chỗ. − Kỹ thuật:

+ Bước 1: Tiêm tê da bình tai và ống tai ngoài bằng dung dịch epicain 2% tại bốn vị trí 6h, 9h, 12h, 3h.

+ Bước 2: Lấy màng sụn bình tai chờ, đường kính mảnh vá phụ thuộc kích thước lỗ thủng, trung bình 8 x 12mm. Khâu đóng vết mổ.

+ Bước 3: Làm mới rìa lỗ thủng và mặt dưới màng nhĩ

+ Bước 4: Rạch da ống tai theo hình vòng cung cách khung nhĩ 8 mm, đường rạch đi từ vị trí 12h - 6h. Bóc tách vạt da ống tai - ½ sau màng nhĩ một lớp lật ra trước.

+ Bước 5: Đặt mảnh vá theo kỹ thuật “underlay”. Mảnh ghép được đặt dưới cán búa, dưới khung nhĩ và sử dụng Gelaspon làm giá đỡ đặt trong hòm nhĩ. Đặt lại vạt da, chèn Gelaspon quanh bờ lỗ thủng và trong ống tai. Kết thúc phẫu thuật.

− Theo dõi và chăm sóc sau mổ

+ Kháng sinh đường tiêm hay đường uống trong 7 ngày. + Thuốc giảm đau nếu cần.

+ Thay băng hàng ngày: quan sát tình trạng bình tai phát hiện tụ máu và nhiễm khuẩn sớm.

+ Rút gelaspon và cắt chỉ sau 7 ngày.

2.2.4.6. Đánh giá kết quả phẫu thuật

− Bệnh nhân được theo dõi sau phẫu thuật 1 tuần

+ Đánh giá mức độ đau của bệnh nhân theo thang điểm VAS (Visual analog score)

+ Biến chứng của phẫu thuật: chảy máu, chóng mặt, liệt mặt, rối loạn vị giác, tụ máu, nhiễm trùng vết mổ.

− Bệnh nhân tái khám định kỳ tại thời điểm 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng. + Triệu chứng cơ năng: đau tai, ù tai, chảy mủ tai, ù tai, nghe kém. + Nội soi màng nhĩ: liền đục, liền sáng, liền ẩm, không liền. + Thính lực đồ:

 Xác định nghe kém: có hay không

 Loại nghe kém: dẫn truyền, tiếp nhận, hỗn hợp.

 Mức độ nghe kém: Tính PTA và ABG.

2.2.5. Phương tiện nghiên cứu

− Bộ nội soi Karl Storz, optic 00 4mm hoặc kính hiển vi Carl Zeiss. − Bộ dụng cụ vi phẫu tai.

− Thuốc gây tê epicain 2%.

− Dao 11, pince, kéo bóc tách, chỉ khâu

2.3. Xử lý số liệu

− Phần mềm SPSS 22.0 hãng IBM.

2.4. Đạo đức nghiên cứu

− Nghiên cứu phục vụ sức khỏe bệnh nhân và nâng cao chất lượng điều trị. − Bệnh nhân được giải thích về bệnh và quá trình điều trị trước khi tham gia nghiên cứu.

CHƯƠNG 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm lâm sàng: 3.1.1. Tuổi: Bảng 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi. Nhóm tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ % <16 16-25 26-45 >45 3.1.2. Tỷ lệ mắc bệnh theo giới. Bảng 3.2. Tỷ lệ mắc bệnh theo giới Giới Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nam Nữ 3.1.3. Phân bố tai bệnh: Bảng 3.3. Phân bố tai bệnh Tai bệnh Số bệnh nhân Tỷ lệ% Tai phải Tai trái Hai tai Tổng

3.1.4. Triệu chứng cơ năng:

Bảng 3.4. Lí do khám bệnh.

Chảy mủ tai Nghe kém

Ù tai Chóng mặt

Đau đầu

3.1.5. Triệu chứng cơ năng.

Bảng 3.5. Triệu chứng cơ năng

Triệu chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Chảy mủ tai Nghe kém Ù tai Chóng mặt Đau đầu

3.1.6. Nội soi tai

Bảng 3.6: Vị trí lỗ thủng màng nhĩ: Vị trí lỗ thủng Số tai Tỷ lệ % Trung tâm Trước dưới Sau dưới Nửa sau Trước trên Nửa trước Sau trên Gần toàn bộ Nửa dưới 3.1.7. Kích thước lỗ thủng màng nhĩ: Bảng 3.7: Diện tích lỗ thủng.

Diện tích lỗ thủng Số tai Tỷ lệ % <25% 25-50% 50-75% >75% Tổng 3.1.8. Kết quả thính lực

Bảng 3.8: Phân loại nghe kém.

Loại nghe kém n Tỷ lệ %

Truyền âm Tiếp nhận

Hỗn hợp Bình thường

3.2. Đánh giá kết quả phẫu thuật vá nhĩ đường xuyên ống tai

3.2.1. Tình trạng màng nhĩ sau phẫu thuật

Bảng 3.9: Tình trạng màng nhĩ sau phẫu thuật

Thời gian Đặc điểm 1 tháng 3 tháng 6 tháng n % n % n % Liền ẩm Liền khô Không liền

3.2.2. Triệu chứng cơ năng

Thời gian Đặc điểm 1 tháng 3 tháng 6 tháng n % n % n % Đau tai Ù tai Chảy dịch tai Nghe kém Chóng mặt 3.2.3. Thính lực Bảng 3.11: Kết quả Thính lực Thời gian Đặc điểm 1 tháng 3 tháng 6 tháng n % n % n % Không nghe kém Nghe kém nhẹ Nghe kém trung bình Nghe kém nặng

3.2.4. Biến chứng phẫu thuật

Bảng 3.12: Biến chứng phẫu thuật

Biến chứng n %

Chóng mặt Liệt mặt Rối loạn vị giác

Chảy máu Nhiễm trùng

CHƯƠNG 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN

1. Acuin, J. (2007). Chronic suppurative otitis media: burden of illness and management options.BMJ Clinical Evidence. 0507.

2. Aristide Sismanis MD, M. Michael E. Glasscock III, and M. Aina Julianna Gulya,(2003), Tympanoplasty, in Surgery of the ear. 463 -486. 3. JL, D.,(1993), Anatomy of the Skull base, Temporal bone, External Ear

and Middle Ear, in Otolaryngology Head and neck surgery. Mosby Year book Inc. 2483-2496.

4. Chhapola, S. and I. Matta (2012). Cartilage–Perichondrium: An Ideal Graft Material? Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery. 64(3) 208-213.

5. Nguyễn Tấn Phong và Cao Minh Thành (2008). Phẫu thuật nội soi và chức năng tai.

6. Phạm Văn Sinh. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn thủng nhĩ đơn thuần và bước đầu đánh giá hiệu quả kỹ thuật nội soi vá nhĩ tại bệnh viện Tai mũi họng trung ương, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, 7. Vũ Thị Hoàn (2013), Đánh giá kết quả vá nhĩ bằng kỹ thuật đặt mảnh

ghép trên - dưới lớp sợi, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ,

8. Ngô Ngọc Liễn,(2006), Bệnh học Tai Mũi Họng. 2006, Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.

9. John L. Dornhoffer and M.B. Gluth,(2014), Reconstruction of tympanic memberane and ossicular chain, in Bailey's Head and neck surgery otolaryngology. 2465-2486.

10. Henning Hildmann and H. Sudhoff,(2006), Middle ear surgery. 2006: Springer.

11. Rex S. Haberman II, M.D.,(2004), Middle ear and mastoid surgery. 2004, New York: Thieme.

13. Kileny, P.R. and T.A. Zwolan,(2010), Diagnostic Audiology, in

Cummings Otolaryngology Head & Neck Surgery. 1887-1903.

14. Mathias Haefeli and A. Elfering (2005). Pain assessment. European Spine Journal.15 17-24.

I. HÀNH CHÍNH

Họ tên: Giới: Tuổi: Số hồ sơ: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện: Ngày ra viện: Ngày phẫu thuật: Chẩn đoán:

II. LÂM SÀNG

1. Thời gian bệnh: 1. < 1 năm 2. 1-5 năm 3. > 5 năm

2. Tai bệnh: 1. Phải 2. Trái 3. 2 bên

3. Chảy mủ tai: 1. Liên tục 2. Từng đợt

1. Mủ trắng đặc 2. Mủ nhầy keo 3. Mủ vàng loãng

4. Nghe kém: 1. Tăng dần 2. Không đổi 3. Không nghe kém 1. Dẫn truyền 2. Tiếp nhận 3. Hỗn hợp

5. Đau tai 1. Có 2. Không

6. Ù tai: 1. Có 2. Không 1. Liên tục 2. Từng lúc 1. Tiếng trầm 2. Tiếng cao

7. Chóng mặt: 1. Có 2. Không 1. Liên tục 2. Từng lúc

8. Lỗ thủng 1. <25% 2. 25-50% 3. 50-75% 4. 75-100% 1. Trước trên 2. Trước dưới 3. Sau trên 4.Sau dưới 5. Trung tâm 6. Toàn bộ

1. Sát xương 2. Không sát xương

10. Mảng vôi hóa: 1. Có 2. Không

11. Khác:

III. KẾT QỦA PHẪU THUẬT:

1. Mức độ đau: VAS

2. Tai biến:

 Chảy máu  có  không  Chóng mặt  có  không  Liệt mặt  có  không  Rối loạn vị giác  có  không  Nhiễm trùng vết mổ  có  không 3. Màng nhĩ: Màng nhĩ 1 tuần 1 tháng 3 tháng 6 tháng Liền ẩm Liền đục Liền sang Không liền 4. Lâm sàng

Chảy dịch tai Ù tai Chóng mặt

Nghe kém

4. Thính lực đơn âm tại ngưỡng: Cường độ

Tần số

Trước PT Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng AC BC AC BC AC BC AC BC 250 500 1000 2000 4000 8000 PTA ABG

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT vá NHĨ BẰNG MÀNG sụn BÌNH TAI THEO ĐƯỜNG mổ XUYÊN ỐNG TAI (Trang 26)