Đạo đức nghiên cứu

Một phần của tài liệu SO SÁNH kết QUẢ CHUYỂN PHÔI TRỮ GIỮA HAI NHÓM DÙNG CHU kì tự NHIÊN với CHU kì NHÂN tạo để CHUẨN bị NIÊM mạc tử CUNG (Trang 34)

Người nghiên cứu đảm bảo các quy chuẩn về đạo đức nghiên cứu

Đôi tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu có thể từ chôi hoặc dừng tham gia nếu không thể tiếp tục được.

Đôi tượng tham gia nghiên cứu được chuẩn đầy đủ cho nghiên cứu tránh thương tổn, tử vong.

Đôi tượng tham gia nghiên cứu được các bác sĩ lâm sàng theo dõi sát và xử trí kịp thời nếu xảy ra tai biến.

Dữ liệu cá nhân của bệnh nhân được mã hoá, giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu này.

CHƯƠNG III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ

3.1. So sánh đặc điểm bệnh nhân giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng

Bảng 3.1. So sánh đặc điểm đối tượng nghiên cứu giữa 2 nhóm

Nhóm chu kì tự nhiên (%) Nhóm chu kì nhân tạo (%) p Sô lượng (X ± SD) Tuổi (X ± SD) BMI (X ± SD)

Nhóm vô sinh -Vô sinh 1 (%) -Vô sinh 2 (%) Nguyên nhân vô sinh

-Do nam giới (%) -Do nữ giới (%) -Cả 2 (%)

-Không rõ nguyên nhân (%)

Nhận xét:

3.2. So sánh kết quả giữa nhóm chu kì tự nhiên và nhóm chu kì nhân tạo

Bảng 3.2. So sánh kết quả nghiên cứu giữa 2 nhóm

Nhóm chu kì tự nhiên Nhóm chu kì nhân tạo p Trung bình độ dày NMTC (X ± SD)

Tỉ lệ đặc điểm NMTC thuận lợi (%) Trung bình sô phôi 1 chu kì (X ± SD)

Tỉ lệ thai sinh hoá (%) Tỉ lệ thai lâm sàng (%)

Tỉ lệ thai ngừng phát triển (%) Tỉ lệ gặp tác dụng phụ, tai biến (%)

Nhận xét:

CHƯƠNG IV: DỰ KIẾN BÀN LUẬN

4.1. Bàn luận về các đặc điểm bệnh nhân giữa hai nhóm chuyển phôi trữ lạnh được chuẩn bị NMTC bằng chu kì tự nhiên và chu kì nhân tạo. 4.2. Bàn luận về độ dày NMTC, đặc điểm hình thái niêm mạc tử cung, tỷ lệ huỷ chu kì giữa hai nhóm trên.

4.3. Bàn luận về tỷ lệ thai lâm sàng, tỉ lệ thai ngừng phát triển giữa hai nhóm trên.

DỰ KIẾN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

1. Progynova 2 mg tablets - Summary of Product Characteristics (SmPC) - (eMC).

2. Utrogestan Vaginal 200mg Capsules - Summary of Product Characteristics (SmPC) - (eMC).

3. Al-Shawaf T., Yang D., Al-Magid Y., et al. (1993). Infertility: Ultrasonic monitoring during replacement of frozen/thawed embryos in natural and hormone replacement cycles. Hum Reprod, 8(12), 2068–2074.

4. Queenan J.T., Veeck L.L., Seltman H.J., et al. (1994). Transfer of cryopreserved-thawed pre-embryos in a natural cycle or a programmed cycle with exogenous hormonal replacement yields similar pregnancy results. Fertility and Sterility, 62(3), 545–550.

5. Ghobara T., Gelbaya T.A., and Ayeleke R.O. (2017). Cycle regimens for frozen‐thawed embryo transfer. Cochrane Database of Systematic

Reviews, (7).

6. Morozov V., Ruman J., Kenigsberg D., et al. (2007). Natural cycle cryo- thaw transfer may improve pregnancy outcome. J Assist Reprod Genet,

24(4), 119–123.

7. Chang E.M., Han J.E., Kim Y.S., et al. (2011). Use of the natural cycle and vitrification thawed blastocyst transfer results in better in-vitro fertilization outcomes. J Assist Reprod Genet, 28(4), 369–374.

8. Altmäe S., Tamm-Rosenstein K., Esteban F.J., et al. (2016). Endometrial transcriptome analysis indicates superiority of natural over artificial cycles in recurrent implantation failure patients undergoing frozen embryo transfer. Reproductive BioMedicine Online, 32(6), 597–613.

Hà Nội. 311-316.

10. Nguyễn Khắc Liêu (2002), Những điều kiện cần cho sự thụ tinh. Vô sinh chẩn đoán và điều trị. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học. 26 - 31.

11. Nguyễn Đức Hinh (2003), “Vô sinh nam”, Chẩn đoán và điều trị vô

sinh, Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 149-

156.

12. Đào Xuân Hiền (2007), Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả có

thai của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Phụ sản trung ương, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

13. Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Song Nguyên và cs (2002), Hiếm muộn- Vô sinh và các Kỹ thuật Hỗ trợ sinh sản. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

14. Nguyễn Viết Tiến, et al., (2010). Nghiên cứu hiệu quả của phác đồ kích

thích buồng trứng bằng GnRH antagonist trong thụ tinh trong ống nghiệm, in IVF Expert meeting 6. p. 3-5.

15. Bhattacharya S., Hamilton M.P., Shaaban M., et al. (2001). Conventional in-vitro fertilisation versus intracytoplasmic sperm injection for the treatment of non-male-factor infertility: a randomised controlled trial.

Lancet, 357(9274), 2075–2079.

16. Nguyễn Xuân Hợi, Nguyễn Viết Tiến, Phan Trường Duyệt, (2008). Sử

dụng GnRH agonist đơn liều thấp trong kích thích buồng trứng thụ tinh trong ống nghiệm, Các vấn đề tranh luận trong hỗ trợ sinh sản: Đà Nẵng.

17-22.

17. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Phạm Việt Thanh, and Hồ Mạnh Tường, (2006). Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tại Bệnh viện Từ Dũ. Y học sinh sản. 1: 17-23.

305(5936), 707–709.

19. Gerris J., De Neubourg D., De Sutter P., et al. (2003). Cryopreservation as a tool to reduce multiple birth. Reprod Biomed Online, 7(3), 286–294. 20. Cobo A., de los Santos M.J., Castellò D., et al. (2012). Outcomes of

vitrified early cleavage-stage and blastocyst-stage embryos in a cryopreservation program: evaluation of 3,150 warming cycles. Fertil

Steril, 98(5), 1138-1146.e1.

21. Herrero L., Martínez M., and Garcia-Velasco J.A. (2011). Current status of human oocyte and embryo cryopreservation. Curr Opin Obstet

Gynecol, 23(4), 245–250.

22. Shapiro B.S., Daneshmand S.T., Garner F.C., et al. (2014). Clinical rationale for cryopreservation of entire embryo cohorts in lieu of fresh transfer. Fertil Steril, 102(1), 3–9.

23. Roque M. (2015). Freeze-all policy: is it time for that? J Assist Reprod

Genet, 32(2), 171–176.

24. Bộ môn giải phẫu bệnh (1998), “Mô học bình thường của thân tử cung”, Giải phẫu học, NXB Y học, tr 414-415.

25. Đặng Văn Dương (2001), “Xác định ngày của nội mạc tử cung”, Giải phẫu bệnh tế bào học, tài liệu đào tạo lại- Hà Nội, tr 223-237.

26. Ferenezy A (1996), “Endometrial cycle”, Sciarra, 5 (18), Pp1-16.

27. Bộ môn sinh lý học (2004), “Chương sinh lý sinh sản nữ”. Chuyên đề sinh lý học, tr 160-161.

28. Nguyễn Thị Xiêm (1998), Nội tiết học về sự sinh sản người, NXB Y học. 29. Nguyễn Thị Xiêm- Lê Thị Phương Lan (2002), “Dịch tễ học về vô sinh”,

Vô sinh, tr 11-13.

30. Casper R.F. and Yanushpolsky E.H. (2016). Optimal endometrial preparation for frozen embryo transfer cycles: window of implantation and progesterone support. Fertil Steril, 105(4), 867–872.

embryo transfer: backing clinical decisions with scientific and clinical evidence. Hum Reprod Update, 20(6), 808–821.

33. Nikas G. (2000). Endometrial receptivity: changes in cell-surface morphology. Semin Reprod Med, 18(3), 229–235.

34. Lan, V.T.N., Cập nhật về hỗ trợ hoàng thể trong thụ tinh trong ông nghiệm. Sản phụ khoa từ bằng chứng đến thực hành, 2016. 7: p. 205- 217. .

35. Mackens S., Santos-Ribeiro S., van de Vijver A., et al. (2017). Frozen embryo transfer: a review on the optimal endometrial preparation and timing. Hum Reprod, 32(11), 2234–2242.

36. Theodorou E. and Forman R. (2012). Live birth after blastocyst transfer following only 2 days of progesterone administration in an agonadal oocyte recipient. Reprod Biomed Online, 25(4), 355–357.

37. Escribá M.-J., Bellver J., Bosch E., et al. (2006). Delaying the initiation of progesterone supplementation until the day of fertilization does not compromise cycle outcome in patients receiving donated oocytes: a randomized study. Fertil Steril, 86(1), 92–97.

38. Wilcox A.J., Baird D.D., and Weinberg C.R. (1999). Time of implantation of the conceptus and loss of pregnancy. N Engl J Med,

340(23), 1796–1799.

39. Glujovsky D., Pesce R., Fiszbajn G., et al. (2010). Endometrial preparation for women undergoing embryo transfer with frozen embryos or embryos derived from donor oocytes. Cochrane Database Syst Rev, (1), CD006359.

40. van de Vijver A., Drakopoulos P., Polyzos N.P., et al. (2017). Vitrified- warmed blastocyst transfer on the 5th or 7th day of progesterone

endometrial receptivity array for diagnosis and personalized embryo transfer as a treatment for patients with repeated implantation failure.

Fertil Steril, 100(3), 818–824.

42. Mahajan N. and Sharma S. (2016). The endometrium in assisted reproductive technology: How thin is thin? J Hum Reprod Sci, 9(1), 3–8. 43. Lan, V.T.N., Tương quan giữa độ dày nội mạc tử cung qua siêu âm với tỉ

lệ thai lâm sàng bằng TTTON. Tạp chí Phụ Sản Việt Nam, 2002. 3: p. 76

– 83.

44. Kovacs P., Matyas S., Boda K., et al. (2003). The effect of endometrial thickness on IVF/ICSI outcome. Hum Reprod, 18(11), 2337–2341.

45. Shapiro H., Cowell C., and Casper R.F. (1993). The use of vaginal ultrasound for monitoring endometrial preparation in a donor oocyte program. Fertil Steril, 59(5), 1055–1058.

46. Gingold J.A., Lee J.A., Rodriguez-Purata J., et al. (2015). Endometrial Pattern but not Endometrial Thickness Impacts Implantation Rates in Euploid Embryo Transfers. Fertil Steril, 104(3), 620-628.e5.

47. Remohí J., Ardiles G., García-Velasco J.A., et al. (1997). Endometrial thickness and serum oestradiol concentrations as predictors of outcome in oocyte donation. Hum Reprod, 12(10), 2271–2276.

48. Check J.H., Dietterich C., Check M.L., et al. (2003). Successful delivery despite conception with a maximal endometrial thickness of 4 mm. Clin

Exp Obstet Gynecol, 30(2–3), 93–94.

49. Dix E. and Check J.H. (2010). Successful pregnancies following embryo transfer despite very thin late proliferative endometrium. Clin Exp

Obstet Gynecol, 37(1), 15–16.

50. Sher G., Herbert C., Maassarani G., et al. (1991). Assessment of the late proliferative phase endometrium by ultrasonography in patients

relationship between endometrial thickness and outcome of medicated frozen embryo replacement cycles. Fertil Steril, 89(4), 832–839.

52. Ghobara T. and Vandekerckhove P. (2008). Cycle regimens for frozen- thawed embryo transfer. Cochrane Database Syst Rev, (1), CD003414. 53. Groenewoud E.R., Cantineau A.E.P., Kollen B.J., et al. (2013). What is

the optimal means of preparing the endometrium in frozen-thawed embryo transfer cycles? A systematic review and meta-analysis. Hum

Reprod Update, 19(5), 458–470.

54. Kalem Z., Kalem M.N., and Gürgan T. (2016). Methods for endometrial preparation in frozen-thawed embryo transfer cycles. J Turk Ger

Gynecol Assoc, 17(3), 168–172.

55. de Ziegler D. (1995). Hormonal control of endometrial receptivity. Hum

Reprod, 10(1), 4–7.

56. Simon A.V., Hurwitz A., Zentner B.S., et al. (1998). Transfer of frozen- thawed embryos in artificially prepared cycles with and without prior gonadotrophin-releasing hormone agonist suppression: a prospective randomized study. Human reproduction, 13(1O), 2712–2717.

57. Borini A., Dal Prato L., Bianchi L., et al. (2001). Effect of duration of estradiol replacement on the outcome of oocyte donation. J Assist

Reprod Genet, 18(4), 185–190.

58. Niu Z., Feng Y., Sun Y., et al. (2008). Estrogen level monitoring in artificial frozen-thawed embryo transfer cycles using step-up regime without pituitary suppression: is it necessary? J Exp Clin Assist Reprod,

5, 4.

59. Navot D., Bergh P.A., Williams M., et al. (1991). An insight into early reproductive processes through the in vivo model of ovum donation. J

study. Hum Reprod, 19(4), 874–879.

61. Nawroth F. and Ludwig M. (2005). What is the “ideal” duration of progesterone supplementation before the transfer of cryopreserved- thawed embryos in estrogen/progesterone replacement protocols? Hum

Reprod, 20(5), 1127–1134.

62. Givens C.R., Markun L.C., Ryan I.P., et al. (2009). Outcomes of natural cycles versus programmed cycles for 1677 frozen–thawed embryo transfers. Reproductive BioMedicine Online, 19(3), 380–384.

63. Tomás C., Alsbjerg B., Martikainen H., et al. (2012). Pregnancy loss after frozen-embryo transfer—a comparison of three protocols. Fertility

and Sterility, 98(5), 1165–1169.

64. Zheng Y., Li Z., Xiong M., et al. (2013). Hormonal replacement treatment improves clinical pregnancy in frozen-thawed embryos transfer cycles: a retrospective cohort study. Am J Transl Res, 6(1), 85– 90.

65. Sathanandan M., Macnamee M.C., Rainsbury P., et al. (1991). Replacement of frozen - thawed embryos in artificial and natural cycles: A prospective semi-randomized study. Hum Reprod, 6(5), 685–687. 66. Nguyễn Thị Minh Khai, (2017). Đánh giá hiệu quả chuyển phôi trữ

đông cho bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại BVPSTW giai đoạn 2012 -2014, Đại học Y Hà Nội.

Mã sô:... Thời gian thực hiện: ngày....tháng....năm...

Sô hồ sơ:………

A: Chu kì tự nhiên B: Chu kì nhân tạo I. Hành chính: 1. Họ và tên vợ: ……… 2. Tuổi: ………. 3. Nghề nghiệp: ……… 4. Địa chỉ: ………. 5. Điện thoại: ………

II. Đặc điểm bệnh nhân: 1. Chiều cao(m):... Cân nặng(kg)...BMI…………

2. Thời gian vô sinh: 1) <2 năm 2) 2 – 5 năm 3) 5-10 năm 4) >10 năm 3. Loại vô sinh: 1) VSI 2) VSII 4. Nguyên nhân vô sinh: 1) Do người vợ 2) Do người chồng 3) Do cả hai phía 4) Không rõ nguyên nhân 5. Độ dày NMTC: ……….

1) 8 – 10 mm 2) 10 – 12mm 3) 12 – 14mm

6. Hình ảnh NMTC: 1) Ba lá 2) Trung gian 3) Tăng âm toàn bộ 7. Nang trội: 1) Có (Sô nang: …………...) 2) Không 8. Hủy chu kì: 1) Có 2) Không Lí do hủy chu kì: ………

9. Sô phôi chuyển vào buồng tử cung: ………...

1) Có túi thai 2) Không có túi thai 13. Diễn tiến thai kỳ:

1) Thai tiến triển 2) Sảy thai, thai lưu 14. Tác dụng phụ của thuôc, tai biến chu kì:

Một phần của tài liệu SO SÁNH kết QUẢ CHUYỂN PHÔI TRỮ GIỮA HAI NHÓM DÙNG CHU kì tự NHIÊN với CHU kì NHÂN tạo để CHUẨN bị NIÊM mạc tử CUNG (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w