Phân mảnh ngang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng mô hình đồng bộ trong cơ sở dữ liệu phân tán (Trang 25 - 27)

Phân mảnh ngang: Là cơ sở dữ liệu được phân hoạch thành các cơ sở dữ liệu con, mỗi cơ sở dữ liệu còn là một tập hợp các bộ thỏa mãn một số tính chất nào đó (cho trước).

Thực chất đây là việc chia quan hệ thành nhiều các nhóm bộ. Các quan hệ con sẽ được tạo ra và số lượng phụ thuộc vào điều kiện ràng buộc của các thuộc tính và các bộ trong các quan hệ con là tách biệt nhau.

Hình 2.1: Phân mảnh ngang.

Có hai loại phân mảnh ngang là:

-Phân mảnh nganh nguyên thủy: Là phân mảnh ngang được thực hiện trên các vị từ của chính quan hệ đó.

- Phân mảnh ngang dẫn xuất: Là phân rã một quan hệ dựa trên các vị từ của quan hệ

2.2.8. Phân mảnh dọc

Là chia cơ sở dữ liệu thành các cơ sở dữ liệu con gồm một tập hợp các thuộc tính cùng với các giá trị của chúng có trong tập các thuộc tính của cơ sở dữ liệu đã cho. Thực chất phân mảnh dọc quan hệ R sinh ra các mảnh R1, R2..., Rr, sao cho mỗi mảnh chứa một tập con các thuộc tính của quan hệ R và khóa của nó. Mục đích của phân mảnh dọc là phân chia quan hệ R thành các quan hệ nhỏ hơn để có nhiều ứng dụng có thể chỉ cần thực hiện trên một mảnh. Mảnh tối ưu là mảnh sinh ra một lược đồ phân mảnh cho phép giảm tối thiểu thời gian thực hiện của ứng dụng trên mảnh đó. Mỗi phân mảnh chứa một số thuộc tính của quan hệ. Có thể dùng phép chiếu trong ĐSQH Hình 2.2: Phân mảnh dọc

Kỹ thuật phân mảnh dọc phức tạo hơn so với kỹ thuật phân mảnh ngang vì số lựa chọn phân hoạch rất lớn.

2.2.9. Đồng bộ phân mảnh ngang/dọc

{ F1, F2...,Fi} i=1,...n

Giả sử Fi được triển khai tại các vị trí Si; R được triển khai tại vị trí S0, T1 có mô hình triển khai như sau:

R

S0

...

F1 F2 Fi Fn

Hình 2.3: Mô hình triển khai đồng bộ.

Các mô hình đồng bộ được phân loại như sau:

 Đồng bộ một chiều từ R Fi: Mỗi khi có thay đổi dữ liệu tại R thì các thay đổi đó phải được đồng bộ tới các mảnh Fk tại vị trí Sk tương ứng.

 Đồng bộ một chiều từ Fi R: Mỗi khi có thay đổi dữ liệu tại Fk, các thay đổi này phải được đồng bộ tới R tại S0.

 Đồng bộ hai chiều R đồng bộ tới Fk và ngược lại.

Fi: Các thay đổi dữ liệu hiện tại K được

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng mô hình đồng bộ trong cơ sở dữ liệu phân tán (Trang 25 - 27)