Vai trò của Phòng GD&ĐT huyện Yên Lập trong quản lý bồi dƣỡng năng lực giáo dục cho giáo viên các trƣờng THCS trên đại bàn huyện Yên lập theo

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện yên lập, tỉnh phú thọ theo định hướng chuẩn nghề nghiệp (Trang 28 - 30)

lực giáo dục cho giáo viên các trƣờng THCS trên đại bàn huyện Yên lập theo chuẩn nghề nghiệp.

Phòng giáo dục và đào tạo huyện Yên Lập chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT đối với các trường trung học cơ sở, trường phổ thông có hai cấp học tiểu học và trung học cơ sở;trường phổ thông dân tộc nội trú báo cáo các kết quả cho Uỷ ban nhân dân huyện Yên Lập, Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Thọ.

Tiểu kết chƣơng 1.

Giáo dục và đạo tạo ngày nay luôn đặt trong sự phát triển và nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Do đó phát triển đội ngũ GV nói chung và đội ngũ GV THCS nói riêng là một yêu cầu rất quan trọng và mang tính tất yếu.

Qua nghiên cứu các lý luận, các khái niệm liên quan đến giáo dục và đào tạo, đặc biệt là đội ngũ giáo viên, có thể thấy đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, là lực lượng quyết định chất lượng giáo dục một cấp học. Muốn phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa cần chăm lo cho đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu và loại hình, vững vàng về trình độ chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân và xây dựng tập thể giáo viên thực sự đoàn kết để thực hiện tốt mục tiêu của nhà trường.

Quản lý giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp thực chất là quản lý chất lượng của đội ngũ giáo viên gắn với mức độ đạt được của chuẩn nghề nghiệp của giáo viên thể hiện ở 4 lĩnh vực: Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; năng lực chuyên môn ( là năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục; năng lực dạy học; năng lực giáo dục…); Năng lực hoạt động chính trị và năng lực phát triển nghề nghiệp.

Để làm rõ hơn cơ sở lý luận về hoạt động bồi dưỡng giáo viên và quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên các trường THCS trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo chuẩn nghề nghiệp, đề tài đã nêu và phân tích một số khái niệm liên quan như: Quản lý, Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường,…. đồng thời dựa vào mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ của giáo dục trong giai đoạn hiện nay để phân tích các nội dung của công tác quản lý giáo viên các trường THCS trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo chuẩn nghề nghiệp. Song bên cạnh đó, để có cơ sở chắc chắn, khoa học hơn cần phải có cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp; vì vậy đề tài tiếp tục nghiên cứu phần thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục và quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho đội ngũ

- Chỉ đạo các trường sư phạm nâng cao chất lượng tuyển sinh, làm tốt công tác đào tạo để có được đội ngũ GV đạt chuẩn đầu ra, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.

- Chỉ đạo và tổ chắc thường xuyên các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để phát triển liên tục khả năng của giáo viên trước yêu cầu chuyên nghiệp hóa.

2.2.Đối với UBND huyện Yên Lập

- Có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện để GV tham gia các lớp bồi dưỡng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; Nâng cao tỉ lệ GV có trình độ thạc sĩ, tiến sỹ.

- Tăng cường ngân sách, đất đai, đầu tư về cơ sở vật chất cho nhà trường.

2.3.Đối với cơ sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ

- Thành lập ban chỉ đạo cấp ngành tỉnh, chịu trách nhiệm trước giám đốc Sở về công tác tham mưu, chỉ đạo trực tiếp và theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện công tác xây dựng đội ngũ GV theo CNN, GV trung học cũng như GV ở cấp học khác.

- Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ GV và CBQL + Đối với cán bộ quản lý: tăng cường năng lực quản lý, đặc biệt là việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, lấy đó làm cơ sở giúp giáo viên khắc phục những tồn tại và phát huy khả năng chuyên môn nghiệp vụ.

+ Đối với giáo viên : thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng giáo viên, tập huấn về đổi mới phương pháp, sử dụng phương tiện dạy học… giúp họ nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực sư phạm.

- Tăng cường và đổi mới các công tác thanh tra, kiểm tra các cơ sở giáo dục và hoạt động sư phạm của nhà giáo. Bám sát các nội dung, tiêu chẩn, tiêu chí

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện yên lập, tỉnh phú thọ theo định hướng chuẩn nghề nghiệp (Trang 28 - 30)