• Điều chỉnh TCCXCV/ng−ời
Tiêu chuẩn đất cây xanh công viên giảm còn 2/3 - 1/2 tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành cùng với điều chỉnh tăng Scxđp, chuyên dùng sẽ tạo sự phân bổ đều về mật độ cây xanh – mặt n−ớc, vừa tạo diện mạo cảnh quan hợp lý trong từng khu vực lãnh thổ, vừa đáp ứng yêu cầu sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên đất vừa đạt hiệu quả hơn trong công tác bảo vệ môi tr−ờng.
• Điều chỉnh TCCXcvđcn/hđ ng−ời
Các TCCXCV/hđ ng−ời có thể ứng dụng linh hoạt trong điều kiện cụ thể của từng khu vực lãnh thổ sẽ giúp đắc lực giảm thiểu Scvđcn trong điều kiện quỹ đất khan hiếm. b Có thể nói, hai thông số TCCXCC và TCCX/hđ ng−ời trong CVĐCN t−ơng quan với nhau theo chiều tỷ lệ nghịch, tức là trong khu vực lãnh thổ có TCCXCC lớn thì có thể điều chỉnh TCCXCV/hđng−ời trong CVĐCN nhỏ đi so với các đề xuất của Luận án. Việc phủ xanh trên diện rộng không gian, rút ngắn khoảng cách giữa hai thông số TCCXCC/ng−ời và TCCXCV/hđ ng−ời trong CVĐCN là vô cùng cần thiết đối với các đô thị hiện có, đang và sắp hình thành. điều này giúp cho các nhà quản lý, chuyên môn linh hoạt, dễ dàng trong việc lập quy hoạch, quản lý đô thị và sự phối hợp hiệu quả của nhiều ngành nghề trong xã hộị
• Đề xuất diện tích tối thiểu của một CVĐCN Quận
Với đề xuất diện tích tối thiểu CVĐCN Quận là 34,3 ha phục vụ đ−ợc tối thiểu 1000 ng−ời, ta có tối thiểu diện tích một không gian chức năng là 7 – 9 ha, diện tích dành cho xây dựng công trình trong từng không gian chức năng là 3.500 đến 9.000 m2 ( xây dựng đ−ợc khoảng 2 đến 5
công trình quy mô trung bình ) . Với cơ cấu không gian mạch lạc, rộng rãi, với l−ợng ng−ời
tham dự và số l−ợng công trình đủ gây sức hút về quy mô, với kiến trúc cảnh quan đủ rộng, khoáng đạt,…chắc chắn sẽ tạo cho CVĐCN hoạt động hiệu quả, bền vững.
24
Kết luận
1. Luận án đã đề xuất đ−ợc mạng l−ới CVĐCN Việt Nam chịu sự chi phối khách quan của điều kiện tự nhiên nh−: Hệ sinh thái, đa dạng sinh học cũng nh− tác động quan trọng của xã hội con ng−ời:
Chủ tr−ơng, dân số, phong tục tập quán, nhu cầu công năng và thẩm mỹ, khoa học kỹ thuật,.. Trong
t−ơng lai gần, mạng l−ới CVĐCN có sứ mạng quan trọng cải tạo môi tr−ờng kiêm phục vụ nghỉ ngơi – giải trí cho các cộng đồng dân c− này sẽ nhiều lên, hợp lý về khoảng cách, đáp ứng về diện tích sử dụng, phù hợp với quỹ đất khu vực, đáp ứng nhu cầu công năng và thẩm mỹ của ng−ời dân, tạo diện mạo văn minh cho đô thị Việt Nam. T−ơng lai xa hơn, mạng l−ới CVĐCN này cũng đáp ứng cho vệc phát triển, gắn kết, chuyển hoá cùng các không gian chức năng khác trong quá trình đô thị hoá. 2. Luận án đã xây dựng đ−ợc những hình ảnh về CVĐCN với cơ cấu xác thực, có các giải pháp sắp đặt hợp lý về các không gian chức năng, rành mạch huyết mạch giao thông trên cơ sở tôn trọng các yếu tố khách quan khu vực.
3. Luận án đã xây dựng đ−ợc hình ảnh về những CVĐCN sử dụng các giải pháp nghệ thuật kiến trúc đối với các thành phần chính nh−: cây xanh – mặt n−ớc, thảm thực vật, đ−ờng dạo, công trình, trò
chơi,...Với các giải pháp nghệ thuật kiến trúc này, ta có đ−ợc một bức tranh vừa chân thực, vừa rực rỡ
sắc màu của thế giới tự nhiên, vừa đáp ứng yêu cầu công năng vừa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi tr−ờng, vừa đáp nhu cầu thẩm mỹ cho con ng−ời trong nghỉ ngơi – giải trí tại CVĐCN.
4. Luận án đã đề xuất, điều chỉnh các số liệu hợp lý về TCCXcvđcn/ng−ời, điều chỉnh Tỷ lệ đến CVĐCN, diện tích tối thiểu CVĐCN Quận, đề xuất TCCXCV/hđ ng−ời trong CVĐCN vừa phù hợp với điều kiện quỹ đất khan hiếm vừa nâng cao hiệu quả cải tạo môi tr−ờng.
Các kết quả nêu trên đã đáp ứng hai mục tiêu nghiên cứu đề ra của Luận án: • Xây dựng mạng l−ới CVĐCN