• Khi nghiên cứu tổ chức quy hoạch không gian kiến trúc CVĐCN cần phải thể hiện đ−ợc CVDCN là ’’tác phẩm nghệ thuật ’’đặc tr−ng của từng khu vực lãnh thổ. Ngoài ra, CVĐCN còn đ−ợc tạo nên từ hai quan điểm của những nhà chuyên môn: Là tác phẩm của các nhà kiến trúc,
quản lý, kinh t ế, xã hội học hay là tác phẩm nghệ thuật của các kiến trúc s−.
• Cơ cấu các không gian chức năng thành phần
Co cấu hợp lý các không gian chức năng trong CVĐCN trong, ngoài đô thị giúp các nhà đầu t−, quản lý có đ−ợc các giải pháp đầu t− hợp lý, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên đất, khai thác hiệu quả tối đa hoạt động nghỉ ngơi – giải trí trong CVĐCN đối với nhu cầu thực tế của từng địa ph−ơng.
• Tổ chức giao thông, bố cục các không gian chức năng
Ph−ơng án bố cục chồng lớp cây xanh – măt n−ớc là một giải pháp không những khai thác hiệu
23
môi tr−ờng mà còn tạo sự linh hoạt tổ chức các giải pháp giao thông, bố cục khác nêu trên trong từng không gian chức năng.
• Bố cục mặt bằng tổng thể
Bố cục tổng thể CVĐCN đ−ợc xây dựng trên nguyên tắc ‘’chồng lớp bản đồ’’ các lớp về giao thông, thảm thực vật, công trình, đ−ờng dạo, … là nền tảng cho việc quy hoạch không gian kiến trúc CVĐCN. Còn cấu trúc các không gian chức năng trong CVĐCN đã báo hiệu sự ‘’mềm hoá’’ các chức năng và hình thức chuyên biệt tr−ớc đâỵ Các CVĐCN trong t−ơng lai gần có thể có thêm các thành phần chức năng phụ khác nh−: Không gian ở (manh nha của đô thị sinh thái); không gian th−ơng mại: khách sạn, dịch vụ, ..; không gian làm việc: công sở, sản xuất,..