Vai trò của kinh tế nhà nước và hệ thống doanh nghiệp nhà nước ở Việt

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - CĐ Công nghiệp và xây dựng (Trang 43)

thiết yếu đại diện cho quyền lực quốc gia trên diễn đàn quốc tế.

7.2.2 Các công cụ chủ yếu của chính phủ tác động vào kinh tế

- Chính sách thuế: điều tiết thu nhập cá nhân, giảm bớt thu nhập của cá nhân và cung cấp nguồn lực cho chi tiêu công. Chính phủ có thể sử dụng hệ thống thuế để khuyến khích một số hoạt động kinh tế thông qua lãi suất thấp.

- Chi tiêu mức ngân sách nhà nước: Chính phủ chi tiêu mua sắm hàng hoá và dịch vụ của các doanh nghiệp sản xuất tạo thu nhập cho doanh nghiệp.

- Điều tiết của chính phủ: Nhằm hướng mọi người tham gia vào các hoạt động kinh tế nhất định tự điều chỉnh và tự kiềm chế hành vi của mình.

- Kiểm soát về lượng tiền lưu thông và tổ chức, sử dụng hình thức kinh tế nhà nước.

7.2.3 Các phương pháp điều tiết của chính phủ

a. Điều tiết vào sản lượng:

Chính phủ khuyến khích hoặc bắt buộc các doanh nghiệp phải cung ứng hàng hoá hoặc dịch cụ ở một mức độ nhất định nào đó, đảm bảo sự cân đối cung cầu, phát triển toàn diện.

b. Điều tiết vào giá cả:

Qua công cụ giá cả, tiền tệ, thuế chính phủ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến giá cả thị trường nhằm ổn định hệ thống giá cả, chống đột biến lên cơn sốt, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất và khuyến khích được tiêu dùng.

7.3 Nhà nước sử dụng hệ thống kinh tế nhà nước và doanh nghiệp nhà nướcđể quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam để quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam

7.3.1 Vai trò của kinh tế nhà nước và hệ thống doanh nghiệp nhà nước ở ViệtNam Nam

a. Vai trò của kinh tế nhà nước

- Chủ trương tăng trưởng cao

- Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài - Chính sách thu hút ODA - Chính sách đất đai nhà ở - Chính sách thương mại - Chính sách giá - Chính sách khoa học công nghệ - Chính sách giáo dục - Chính sách y tế

- Chính sách xoá đói giảm nghèo

b. Hệ thống doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

- Hệ thống các Tập đoàn: Tập đoàn điện lực, Tập đoàn dầu khí, Tập đoàn than – Khoáng sản Việt Nam

- Hệ thống các Tổng công ty - Hệ thống các doanh nghiệp

7.3.2 Hệ thống doanh nghiệp ở nhà nước Việt Nam hiện nay

- Doanh nghiêp tư nhân

- Doanh nghiệp liên doanh

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài

7.3.3 Phương thức đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong thờigian tới gian tới

- Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành các doanh nghiệp cổ phần - Đổi mới tư duy và nhận thức lý luận về mô hình chủ nghĩa xã hội và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Đổi mới tư duy phải được thực hiện đồng bộ ở tất cả các cấp, các ngành, nhưng trước hết phải là cấp có thẩm quyền cao nhất trong hoạch định và chỉ đạo thực hiện các quyết sách chiến lược về phát triển kinh tế – xã hội của đất nước nói chung và đổi mới doanh nghiệp nhà nước nói riêng.

- Xác định lại phạm vi và vai trò của doanh nghiệp nhà nước: trong điều kiện Việt Nam hiện nay chỉ nên coi doanh nghiệp nhà nước sở hữu 100% vốn là doanh nghiệp nhà nước.

Như vậy sẽ không làm ảnh hưởng đến vai trò của doanh nghiệp nhà nước đồng thời tạo thuận lợi cho hàng xử của nhà nước với doanh nghiệp đích thực của mình và tạo cơ sở thuận lợi mở rộng quan hệ liên kết giữa nhà nước và các chủ thể kinh tế khác.

- Thực sự đưa doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong môi trường cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Việc này sẽ tạo động lực huy động các nguồn lực trong và ngoài nước và là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.

- Việc đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nược chỉ có thể được đẩy mạnh khi thực sự tư duy và hành động theo cơ chế thị trường, đoạn tuyệt hoàn toàn với cơ chế bao cấp, thực sự đưa các doanh nghiệp nhà nước ra cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.

- Xác định rõ chủ sở hữu và xoá nỏ cơ chế chủ quản của doanh nghiệp nhà nước - Giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa các vấn đề kinh tế với các vấn đề chính trị – xã hội trong đổi mới doanh nghiệp nhà nước.

+ Xác định đúng mục tiêu mà doanh nghiệp nhà nước cần đạt được

+ Đổi mới doanh nghiệp nhà nước phải có quyết tâm cao và phải đảm bảo tính khả thi

tài liệu tham khảo

1. “Giáo trình kinh tế vi mô” - Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Giáo dục, năm 2008.

2.“Giáo trình kinh tế vi mô” - Học viên tài chính, NXB Tài chính, năm 2007. 3. “Giáo trình kinh tế quản lý” - Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, năm 2005

4.“Kinh tế học vi mô” - Bộ giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 2003. 5. “Kinh tế vi mô” - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TS. Lê bảo Lâm và tập thể tác giả, NXB Thống kê, năm 2007.

6.Câu hỏi, bài tập, trắc nghiệm kinh tế vi mô, TS. Nguyễn Như ý và tập thể tác giả, NXB Thống kê, năm 2005.

7. Kinh tế học vi mô, Lý thuyết và thực hành - Học viện tài chính, TS. Hoàng Thị Tuyết, TS. Đỗ Phi Hoài và tập thể tác giả, NXB Tài chính, năm 2008.

8. Hướng dẫn thực hành Kinh tế vi mô, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, GS.

TS. Ngô Đình Giao, NXB Thống kê, năm 2005.

9.Câu hỏi và bài tập Kinh tế học vi mô, Trường Đại học Tài chính kế toán, NXB Tài chính, năm 2000.

10. “Principles of Microeconomics” – Edwin Mansfied,WW.Norton and Company New York and London, 2004.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - CĐ Công nghiệp và xây dựng (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)