Chiến lược phát triển sản phẩm 19,615
Chiến lược thâm nhập thị trường 17,515
Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm 19,86
Chiến lược hội nhập dọc về phía trước 17,9
Chiến lược hội nhập dọc về phía sau 17,57
Chiến lược phát triển thị trường kết hợp với đa dạng hoá hàng ngang 20,755
Chiến lược liên doanh 19,355
Chiến lược phát triển thị trường 18,265
Chiến lược tập trung cho phần thị trường thích hợp 19,545
Chiến lược bỏ bớt hoạt động 16,735
ST
Nhóm chiến lược Tên chiến lược Tổng điểm hấp dẫn
SO
WO
WT
Chiến lược phát triển sản phẩm Chiến lược phát triển sản phẩm Chiến lược phát triển sản phẩm
Chiến lược khác biệt hóa sản phẩmChiến lược khác biệt hóa sản phẩm Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
Chiến lược liên doanhChiến lược liên doanh Chiến lược liên doanh
Chiến lược phát triển thị trường kết hợp với đa dạng hóa hang ngang ngang
Chiến lược phát triển thị trường kết hợp với đa dạng hóa hang ngang ngang
Chiến lược tập trung cho phần thị trường thích hợpChiến lược tập trung cho phần thị trường thích hợp Chiến lược tập trung cho phần thị trường thích hợp
Chiến lược được chọn được chọn
Phương pháp thực hiện chiến lược
1. Chiến lược phát triển sản phẩm
.Tìm hiểu thông tin, nhu cầu của khách hàng để tạo ra sản phẩm phù hợp, tìm hiểu doanh số của sản phẩm dẫn đầu để đánh giá tiềm năng phân khúc thị trường, nghiên cứu nhũng hạn chế của đối thủ để đưa ra sản phẩm mới một cách nhanh nhất.
.Đưa ra sản phẩm mới đi kèm với các sản phẩm đang được kinh doanh hoặc có chương trình khuyến mãi.
.Thực hiện marketing qua báo đài, internet, tivi, .... Để phủ sóng nhãn hiệu đến người tiêu dùng.
.Ngoài ra cần cải thiện và nâng cao các trang thiết bị và hệ thống máy bay.
.Đào tạo lại đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp.
.Tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm: về nhãn mác, tăng chất lượng của dịch vụ và bảo đảm an toàn…
2. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
Nâng cao chất lượng về bảo hiểm du lịch, mang đến cho khách hàng một dịch vụ giá rẻ và an toàn.
Phát triển các giải pháp thương mại điện tử.
Thực hiện quản trị chất lượng chặt chẽ nhằm giảm rủi ro xảy ra trong quá trình bay, hạn chế việc hoãn các chuyến bay,…
Nghiên cứu khả năng sử dụng những dòng máy bay cho những chặn đường dài hơn nhằm giảm đi chi phí.
Xây dựng đội ngũ nhân viên nhiệt tình , chu đóa tận tâm phục vụ khách hàng và trung thành với công ty.
Rút ngắn và đơn giản quy trình làm thủ tục cho khách.
3. Chiến lược phát triển thị trường kết hợp với đa dạng hóa hàng ngang hàng ngang
Tìm cách thâm nhập sâu vào các thị trường: Nhật Bản, Hồng Kông, Indonesia và Trung Quốc để phát triển mạng lưới bay.
Tìm ra đối tượng khách hàng quốc tế tìm năng và khai thác các chuyến bay đúng thời điểm, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Cung cấp dịch vụ bán đồ lưu niện giá rẻ: mũ, nón, áo, balo…
Cung cấp các dịch vụ ăn uống trên chuyến bay cho hành khách
4. Chiến lược liên doanh của công ty VietJet
Tập trung khai thác tối đa các đường bay nội địa.
Chuẩn bị tốt nguồn vốn, hệ thống máy bay.
Xây dựng nguồn nhân lực chát lượng cao và phù hợp để đẩy mạnh hoạt động tại thị trường trong nước cũng như nước ngoài.
Thực hiện marketing để đẩy mạnh nhân diện thương hiệu nhằm thu hút đối tác liên doanh.
5. Chiến lược tập trung cho phần thị trường thích hợp
Chủ yếu tập trung vào hàng không giá rẻ, giá vé thấp là cách thức cạnh tranh đặc biệt để VietJet thu hút khách hàng
Ngoài ra hãng cũng đã cắt giảm các chi phí hành lí đi kèm, bỏ suất ăn trên máy bay. Tay vào đó khách hàng sẽ phải mất phí khi muốn sử dụng dịch vụ.