x(%) và Ne(kw.s/kg).
28
Bảng 2-11: Giá trị chất lượng cắt x(%) ứng với các mức thí nghiệm δ(mm)
Mức d TT d1 d2 d3 d4 d5 1mm 2mm 3mm 4mm 5mm Lần 1 83.1 90 92 86 61 Lần 2 86.4 92 93 84 60 Lần 3 86.45 93 95 87 65 TB 85.32 91.67 93.33 85.67 62.00
Kết quả phân tích phương sai và trắc nghiệm phân hạng như sau:
Từ kết quả phân tích trên theo bảng phân tích phương sai ANOVA table, giá trị biến P = 0,00 < 0,05 vậy thông số vào có ảnh hưởng đến thông số ra với độ tin cậy thống kê 95%.
Từ bảng trắc nghiệm phân hạng Multiple Range Tests cho ta biết sự khác biệt giữa các giá trị trung bình ở các mức thí nghiệm, có ba nhóm giá trị trung bình không có sự khác biệt với độ tin cậy thống kê 95%. Trong đó nhóm d3; d2 cho giá trị chất lượng cắt lớn nhất tại d3 = 93,33%. Để đánh giá đầy đủ hơn ta cần phải xét khả năng ảnh hưởng của khe hở đến chi phí năng lương riêng Ne.
Đồ thị quan hệ giữa khe hở và chất lượng cắt, đồng thời xác định tính phù hợp của mô hình hồi quy thông qua bảng phân tích hồi quy sau:
29
Từ bảng phân tích hồi quy trên ta thấy các giá trị P ứng với các hệ số hồi quy đều nhỏ hơn 0,05 do đó các hệ số này đều có nghĩa với độ tin cậy 95%.
Giá trị P ứng với bảng Analysis of Variance kiểm tra tính tương thích của mô hình P = 0,0193 < 0,05 do đó mô hình phù hợp để mô tả mối liên hệ giữa khe hở δ(mm) và chất lượng cắt x(%).
Nhìn vào hệ số tương quan r = 98,07% ta có thể kết luận mô hình phù hợp với độ tin cậy 95%.
Phương trình hồi quy giữa δ(mm) và x(%) (hồi quy đa thức bậc 2) là:
30
2.3.4.2. Xác định ảnh hưởng khe hở δ(mm) đến chi phí năng lượng riêng Ne(kw.s/kg) Bảng 3-12: Giá trị chi phí năng lượng riêng theo các mức khe hở d(mm).
Mức d TT d1 d2 d3 d4 d5 1mm 2mm 3mm 4mm 5mm Lần 1 6.89 4.12 3.67 2.95 2.3 Lần 2 6.6 4.31 3.09 3.2 2.46 Lần 3 6.9 4.2 3.52 3.1 2.4 TB 6.80 4.21 3.43 3.08 2.39
Kết quả phân tích phương sai và trắc nghiệm phân hạng như sau:
Từ kết quả phân tích trên theo bảng phân tích phương sai ANOVA table, giá trị biến P = 0,00 < 0,05 vậy thông số vào có ảnh hưởng đến thông số ra với độ tin cậy thống kê 95%.
Phương trình hồi quy và đồ thị quan hệ: Ne = 1.59054 + 5.23384/d
31
Từ bảng trắc nghiệm phân hạng Multiple Range Tests cho ta biết sự khác biệt giữa các giá trị trung bình ở các mức thí nghiệm, kết quả cho ta thấy tất cả các giá trị trung bình ứng với mỗi mức đều có sự khác biệt với độ tin cậy 95%. Ta thấy chi phí năng lượng riêng nhỏ nhất ở d5 và lớn nhất ơ d1 là do: Khi khe hơ nhỏ quá trình cắt tạo lực ép giữa khối rơm và thành dao cắt lớn, đồng thời khối rơm sau khi được cắt trong quá trình thoát liệu lại không được thoát hoàn toàn tạo ra phần khối rơm bám trên đầu cánh gạt làm cho quá trình cắt tiếp theo bị ảnh hưởng. Còn đối với khe hở lớn như d5 trong quá trình cắt có thoáng hơn không tạo lực ép khối rơm vào thành dao, song tại tạo hiện tượng rút rơm trượt ngang trên lưỡi dao làm cho quá trình cắt không hiệu quả mặc dù chi phí năng lượng nhỏ.
32
Kết luận: Kết hợp sự ảnh hưởng của khe hở giữa dao và cánh gạt đến chất lượng cắt và chi phí năng lượng riêng, qua phân tích thống kê trên ta có thể chọn vùng làm việc của khe hở đảm bảo chất lượng cắt đạt kết quả và chi phí năng lượng phù hợp tương ứng với khe hở từ 2mm đến 4mm.