Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các phương trình hàm dạng abel trong lớp hàm liên tục (Trang 41)

2.3.1. Phương pháp thu thập tổng hợp và phân tích hệ thống tài liệu, số liệu:

-Thu thập một số tài liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu gồm:

+ Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tại huyện Thanh Sơn, xã Thƣợng Cửu (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Thanh Sơn).

+ Đặc điểm về tài nguyên khoáng sản đặc biệt là quặng sắt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Nguồn: Phòng Quản lý Khoáng sản – Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Phú Thọ)

+ Tình hình quản lý của địa phƣơng đối với các dự án khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

- Thu thập tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, báo cáo hoàn thành các hạng mục công trình bảo vệ môi trƣờng, kết quả quan trắc giám sát môi trƣờng định kỳ, dự án ký quỹ cải tạo phục hồi môi trƣờng tại 02 dự án của Công ty CP

gang thép Công nghiệp Việt Nam và Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Thăng Long.

- Thu thập báo cáo về kiểm soát ô nhiễm đối với một số dự án khai thác quặng sắt trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.

- Hệ thống hóa các tài liệu sẵn có theo hƣớng nghiên cứu. Trong quá trình xử lý số liệu có thể đánh giá các kết quả đạt đƣợc và các tồn tại của các công trình có trƣớc từ đó áp dụng việc bổ sung thông tin qua việc kiểm tra, khảo sát thực địa với số liệu cập nhật mới, hệ thống hóa các số liệu bằng bảng, sơ đồ, biểu đồ.

2.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa.

- Chọn một số vị trí để lấy mẫu so sánh với kết quả quan trắc, giám sát môi trƣờng tại Công ty (lấy mẫu khí thải tại khu vực mỏ, không khí xung quanh, nƣớc mặt, nƣớc ngầm, đất)

- Phỏng vấn: Lấy ý kiến các bên (Ngƣời quản lý trực tiếp tại mỏ, công nhân làm việc tại mỏ, ngƣời dân sống xung quanh, cán bộ xã) để bổ sung cho những đánh giá, nhận định về công tác bảo vệ môi trƣờng tại mỏ Xóm Vì. Xây dựng phiếu điều tra: Phiếu điều tra đƣợc xây dựng dƣới hình thức phát phiếu và đặt câu hỏi trực tiếp với ngƣời dân bao gồm các nội dung chính: Hoạt động của mỏ sắt Thƣợng Cửu có gây ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dân không? Nguồn cấp nƣớc, đặc điểm của nguồn cung cấp nƣớc, chất lƣợng nguồn cấp nƣớc. Hoa mầu trên diện tích đất canh tác gần mỏ có bị ảnh hƣởng không? Việc vận chuyển giao thông của mỏ có ảnh hƣởng đến dân cƣ xung quanh không? Các bệnh mới trong những năm gần đây.

Tiêu chí chọn điểm điều tra: Điểm điều tra phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, và mang tính đại diện.

Đối tƣợng điều tra: Tổ chức (cán bộ xã), hộ gia đình.

- Quan sát và ghi chép: quan sát các hoạt động sản xuất thƣờng ngày tại Công ty đặc biệt là trong công tác sản xuất và vận hành các công trình xử lý môi trƣờng.

- Thu thập số liệu bổ sung (nếu cần).

2.3.3. Phương pháp so sánh.

- Các kết quả thu đƣợc thống kê thành bảng, biểu đồ trên phần mềm Microsoft Excel, tổng hợp số liệu, so sánh và đánh giá.

- Các kết quả phân tích đƣợc so sánh với tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam: + Đất: QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất.

+ Nƣớc thải công nghiệp: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp.

+ Nƣớc thải sinh hoạt: QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt.

+ Nƣớc mặt: QCVN 08:2008/BTNM - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.

+ Nƣớc ngầm: Theo QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm.

+ Không khí: Theo QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh; QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

2.3.4. Phương pháp phân tích SWOT.

SWOT (Streng, Weaknesses, Opportunities, Threats) là phƣơng pháp Phân tích các điểm mạnh và điểm yếu trong cấu trúc nội tại của hệ thống Cơ hội (O) và Nguy cơ (T) phân tích những tác động từ bên ngoài hệ thống có thể tạo ra cơ hội hoặc dẫn đến một số nguy cơ.

2.3.5. Phương pháp chuyên gia.

Kết quả nghiên cứu sẽ đƣợc tham khảo ý kiến của một số ngƣời có kinh nghiệm trong các lĩnh vực liên quan đến môi trƣờng, khoáng sản và đặc biệt là trong công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng tại các dự án khai thác tài nguyên khoáng sản. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, tác giả có tham khảo ý kiến hƣớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Quốc Định và các thầy, cô giáo khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, tham vấn ý kiến ông Hoàng

Nhƣ Lô – Trƣởng phòng Khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, ông Nguyễn Hữu Tám – Trƣởng phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Thanh Sơn, ông Nguyễn Bá Thọ - Chi cục Trƣởng Chi cục Bảo vệ môi trƣờng - Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Phú Thọ về các nội dung liên quan đến nội dung đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Công ty Cổ phần Khoáng sản và Luyện kim Thăng Long (2008),

Thuyết minh dự án khai thác mỏ sắt xóm Vì, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ.

2. Công ty Cổ phần Khoáng sản và Luyện kim Thăng Long, Báo cáo

kết quả thực hiện công tác bảo vệ môi trường năm 2014, Phú Thọ

3. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2015), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ

2013,

4. Phạm Ngọc Đăng (2003), Môi trường không khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

5. Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản (2010), Bảo vệ môi

trường trong khai thác mỏ lộ thiên, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

6. Hoàng Huệ (1996), Xử lý nước thải, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.

7. Hoàng Văn Huệ và Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước tập II – Xử lý

nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

8. Trần Đức Hạ (2002), Giáo trình quản lý môi trường nước, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

9. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2000), Giáo trình công nghệ xử lý

nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

10. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh

Phú Thọ năm 2014, 2011-2015, Phú Thọ

11. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Báo cáo đánh giá tác động môi

trường dự án Đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến quặng sắt tại mỏ sắt xóm Vì xã Thượng Cửu huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ của Công ty CP khoáng sản và luyện kim Thăng Long (2008), Phú Thọ.

12. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (2015), Báo cáo tỉnh hình thực hiện

quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2015, Phú Thọ.

13. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (2015), Mỏ sắt Xóm Vì – Kê khai phí

bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp năm 2015, Phú Thọ.

14. Đỗ Ngọc Tƣớc (2010), Dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng

nâng công suất mỏ sắt Kíp Tước – Lào Cai đạt 100.000 tấn quặng tinh/năm. Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin, Hà Nội.

15. Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trƣờng - Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Phú Thọ (2010 - 2012), Báo cáo quan trắc môi trường các

mỏ khai thác quặng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ.

16. Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2003), Quản lý chất thải nguy

hại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

17. Thủ tƣớng chính phủ (2008), Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày

29 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản, Hà Nội.

18. UBND xã Thƣợng Cửu (2014), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất giai

đoạn từ năm 2010 đến năm 2020, Thanh Sơn.

19. UBND tỉnh Phú Thọ (2012), Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh

“Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác khoáng sản tới môi trường ở một số khu vực khai thác khoáng sản trọng điểm của tỉnh Phú Thọ và đề xuất các giải pháp giảm thiểu”, Phú Thọ.

20. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo hiện trạng môi

trường tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2015, Phú Thọ.

21. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Quy hoạch bảo vệ môi

trường tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ.

NƣớcHệXVận-Tiê uBPSàNghCTuyể nMPHồƣaBụiĐá ãiócQúìnhhấtGX.SàBơởòYuồùn.ổGiámởnhiề nSấyổvậ nế SPệ oắnTNHHkđấtyể nặnbốcthốngs ửthả i,3uy ển KTề nứađạtkhí.gsậaoụ4t ừƣabip.u-

K oa

BểSongHốNƣớcMáyQuákhoángồphasốtrìnhbơmcthải123ắn3

KS&LKính

đốcốc

sixửttrọngràiếpoáthàmlýgomKHônTVhoạtữaácứayênhậđảmƣớccấ

chuyển ồmìnngănráctuyển,ThphânầngtiyêQqcô,vàruliệucấprắnbụim ặtg12bùnphủảcầungƣớtL ongIIlựcrửap

Thay-côngmƣabảoNƣớcKhíBụiquặngkhaitinhđổithảicủa

quặngthải

ng-thảicảnhnhàQCVNCCKấtấnmáyíthảiiđộ

Một phần của tài liệu Các phương trình hàm dạng abel trong lớp hàm liên tục (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w