Thử nghiệm phƣơng pháp sác xuất ngƣợc

Một phần của tài liệu Lọc nhiễu các băng địa chấn bằng phương pháp thống kê (Trang 36 - 40)

Trên các hình 3.15 và 3.17 là mô hình băng địa chấn một trục đồng pha và hai trục đồng pha mô hình có trộn nhiễu nhƣ mô hình 3.2. Trên các hình 3.16 và 3.18 là các kết quả tính sác xuất tƣơng ứng. Do điều kiện thời gian và khả năng, bản thân học viên cao học chƣa xây dựng thành công chƣơng trình máy tính cho trƣờng hợp này. Các số liệu và kết quả trên do giáo viên hƣớng dẫn cung cấp.

Các kết quả trên hình 3.16 và 3.18 cho thấy kết quả tách tín hiệu bằng thuật toán “phƣơng pháp sác xuất ngƣợc” là khá tốt, các trục đồng pha đều có thể nhận biết khá rõ nét sau khi lọc.

Hình 3.15. Băng địa chấn có 1 trục đồng pha

Hình 3.17. Băng địa chấn có 2 trục đồng pha

Hình 3.18. Kết quả tính sác xuất cho băng địa chấn hình 3.17

Kết luận chƣơng 3

Qua các kết quả trình bày trong chƣơng này ta thấy:

- Các phƣơng pháp lọc theo lý thuyết thống kê vừa thử nghiệm đều cho kết quả khá tốt.

- Các biện pháp phụ trợ tăng hiệu quả nhƣ làm trơn hƣớng cộng cho kết quả tốt hơn so với khi không làm trơn.

- Việc làm trơn hàm tƣơng quan tƣơng hỗ để xác định hƣớng cộng chƣa chắc sẽ mang lại hiệu quả tốt mà có thể ngƣợc lại.

KẾT LUẬN

Qua việc thực hiện luận văn tốt nghiệp em có rút ra nhận xét sau:

Lọc nhiễu số liệu là khâu quan trọng trong quá trình xử lý số liệu thực nhiệm nói chung và địa vật lý nói riêng. Phƣơng pháp tƣơng quan tín hiệu giữa các tuyến là một phƣơng pháp lọc khá đơn giản , cho đô ̣tin câỵ cao , rất hiêụ quảtrong viêc ̣ loc ̣ nhiêũ. Các thử nghiệm cho thấy phƣơng pháp này cho kết quả khá tốt, có thể sử dụng trong việc lọc bớt nhiễu ngẫu nhiên trên các băng địa chấn.

Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc lọc số liệu bằng phƣơng pháp tƣơng quan tín hiệu giữa các tuyến, cần các nghiên cứu tỉ mỉ hơn về các biện pháp nhƣ làm trơn hàm tƣơng quan tƣơng hỗ cũng nhƣ hƣớng cộng. Các thử nghiệm cho thấy việc làm trơn đã mang lại hiệu ứng nhƣng có thể dẫn đến việc làm méo tín hiệu.

Do thời gian và điều kiện có hạn nên kết quả đạt đƣợc còn chƣa đƣợc nhƣ mong muốn, trong thời gian tới nếu có cơ hội học viên sẽ còn tiếp tục công việc theo hƣớng khắc phục các tồn tại để hoàn thiện kiến thức cũng nhƣ nâng cao hiệu quả của phƣơng pháp.

Một phần của tài liệu Lọc nhiễu các băng địa chấn bằng phương pháp thống kê (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w