Thử nghiệm phƣơng pháp tƣơng quan tín hiệu giữa các tuyến

Một phần của tài liệu Lọc nhiễu các băng địa chấn bằng phương pháp thống kê (Trang 26 - 36)

a. Lọc không có làm trơn

Theo quy trình đã trình bày ở chƣơng 2, chúng tôi đã xây dựng phần mềm để giải quyết toàn bộ các khâu cần thiết. Sau khi đọc số liệu chƣơng trình sẽ tính các hàm tƣơng quan tƣơng hỗ cho từng cặp tuyến, bƣớc xê dịch cho cực đại hàm tƣơng quan tƣơng hỗ sẽ đƣợc coi nhƣ hƣớng cộng. Các thử nghiệm đầu tiên đƣợc tiến hành trên các hình 3.3, 3.4, 3.5 với các đáy cộng lần lƣợt là 3, 5, 7. Có thể thấy là với mức tăng của đáy cộng, nhiễu bị áp đảo mạnh hơn. Tuy nhiên, khi đáy cộng lớn thì tín hiệu cũng bắt đầu bị “nhòe“ đi. Biểu hiện là biên độ cũng suy giảm và độ sắc nét của trục đồng pha cũng kém đi. Thậm chí ta có cảm giác bị “méo”.

Hình 3.5. Băng địa chấn lọc với đáy cộng bằng 7

b. Lọc có làm trơn hàm tương quan tương hỗ (TQTH)

Trên các hình từ 3.6 đến 3.8 là thử nghiệm có làm trơn hàm tƣơng quan tƣơng hỗ và vẫn cộng với các đáy 3, 5, 7. Theo quan sát của chúng tôi, khả năng lọc nhiễu cũng khá tốt nhƣng độ “nhòe“ có vẻ cao hơn. Nhƣ quan sát ngay cả khi đáy cộng là 5 thì băng địa chấn sau khi lọc đã mất đi sự sắc nét của trục đồng pha và khi đáy cộng là 7 thì trục đồng pha đã bị đứt đoạn đáng kể.

Hình 3.6. Băng địa chấn lọc với đáy cộng bằng 3, có làm trơn hàm TQTH

Hình 3.8. Băng địa chấn lọc với đáy cộng bằng 7, có làm trơn hàm TQTH

c. Lọc có làm trơn hướng cộng

Trên các hình từ 3.9 đến 3.11 là các thử nghiệm có việc làm trơn hƣớng công. Theo quan sát của chúng tôi, những băng địa chấn sau khi lọc có sự giảm rõ rệt của nhiễu và vẫn giữ đƣợc độ lớn của tín hiệu. Tuy nhiên, với đáy cộng lớn đến 7 thì dƣờng nhƣ độ cong hay độ sắc nét của trục đồng pha vẫn bị vi phạm. Điều này có thể là hiệu ứng của việc làm trơn.

Hình 3.11. Băng địa chấn lọc với đáy cộng bằng 7-có làm trơn hƣớng cộng

Trên đây là những thử nghiệm trên mô hình của chúng tôi. Dù còn những điều phải bàn luận và nghiên cứu thêm nhƣng ta vẫn thấy đƣợc khả năng dập nhiễu của phƣơng pháp.

d. Nhận xét về các kết quả thử nghiệmphương pháp tương quan tín hiệu giữa các tuyến

A.

C.

Hình 3.12. Lọc với đáy cộng bằng 3

A. Không làm trơn hàm TQYH. B. Có làm trơn hàm TQTH. C Cólàm trơn hƣớng công ̣

A.

C.

Hình 3.13. Lọc với đáy cộng bằng 5

A. Không làm trơn hàm TQYH. B. Có làm trơn hàm TQTH. C Cólàm trơn hƣớng công ̣

C.

Hình 3.14. Lọc với đáy cộng bằng 7

A. Không làm trơn hàm TQYH. B. Có làm trơn hàm TQTH. C Cólàm trơn hƣớng công ̣

Để tiện so sánh chúng ta tạm xếp lại các hình vẽ (các băng địa chấn đã xử ) theo từng nhóm không làm trƣơn, có làm trơn với các “đáy” để cộng khác nhau.trên các hình 3.12, 3.13, 3.14. Ta thấy, với đáy cộng là 3 thì việc dập nhiễu khi làm trơn hay không đều chƣa đƣợc tốt. Với đáy cộng lớn hơn thì việc dập nhiễu về cơ bản là tốt hơn. Tuy nhiên, trong cả 2 trƣờng hợp nhƣ ở hình 3.3 và 3.14 việc làm trơn hàm tƣơng quan tƣơng hỗ cho kết quả không thật sự tốt. Chúng ta thấy tín hiệu trên nhiều kênh sau khi cộng bị mờ đi. Tín hiệu khi có làm trơn hƣớng cộng vẫn là tốt nhất trong từng bức tranh (3.12, 3.13, 3.14).

Một phần của tài liệu Lọc nhiễu các băng địa chấn bằng phương pháp thống kê (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w