Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng tách thành hai lớp.

Một phần của tài liệu MỆNH đề HAY và đặc sắc (Trang 36 - 38)

Câu 136: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây sắt trong bình chứa khí Cl2.

(b) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Fe và S (trong khí trơ). (c) Cho bột Cu (dư) vào dung dịch FeCl3.

(d) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl. (e) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư).

Sau các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra muối sắt(III) là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 137: Cho các phát biểu sau:

(a) Hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc ăn mòn được thủy tinh. (b) Trong tự nhiên, photpho chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. (c) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.

(d) Nguyên tắc luyện gang là dùng chất khử (CO, H2,...) để khử oxit sắt thành kim loại. (e) Hỗn hợp bột gồm Ba và Al2O3 có tỉ lệ mol 1 : 1 tan hết trong nước dư.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 138: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử ở nhiệt độ thường được ghi lại trong bảng sau.

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

X Dung dịch H2SO4 loãng Sủi bọt khí

Y Qùy tím Qùy tím hóa xanh

Z, T Dung dịch BaCl2 Kết tủa trắng

T

Dung dịch NaHCO3

Sủi bọt khí

Y Kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. NaNO3, Na2CO3, CuSO4, H2SO4 C. Fe(NO3)2, Ca(OH)2, AgNO3, KHSO4.

uyện thi chất lượng cao

66 Trần Đại Nghĩa – Hai Bà Trưng – Hà Nội ĐT :09.789.95.825

Câu 139: Cho các chất sau: stiren, axetilen, ancol anlylic, glucozơ, toluen. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 140: Cho các phát biểu sau:

(a) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (b) Phân tử cacbohiđrat luôn chứa nhóm hiđroxi (-OH).

(c) Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.

(d) Policaproamit được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng axit ε-aminocaproic. (e) Phân tử Lys-Gly có ba nguyên tử nitơ.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 141: Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). Tiến hành các thí nghiệm sau:

Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO. Trọn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO. Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng?

A. V2 = 2V1. B. 2V2 = V1. C. V2 = 3V1. D. V2 = V1.

Câu 142: Cho các nguồn năng lượng sau: thủy điện (1), gió (2), mặt trời (3), hóa thạch (4). Các nguồn năng lượng sạch là:

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).

Câu 143: Cho các chất sau: HCHO (1), CH3CHO (2), CH3OH (3), C2H5OH (4). Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái sang phải) là:

A. (1), (2), (3), (4). B. (4), (2), (3), (1). C. (1), (3), (2), (4). D. (2), (1), (3), (4).

Câu 144: Cho một mẩu natri bằng hạt đậu vào cốc nước, sau đó úp phễu lên cốc. Khi thấy khí thoát ra, đưa nhanh que diêm đang cháy lại gần đầu cuống phễu.

uyện thi chất lượng cao

66 Trần Đại Nghĩa – Hai Bà Trưng – Hà Nội ĐT :09.789.95.825 Nhận định nào sau đây là sai? Nhận định nào sau đây là sai?

A. Natri bốc cháy và chìm xuống đáy cốc.

B. Natri nóng chảy, chuyển động nhanh trên mặt nước rồi tan dần.

Một phần của tài liệu MỆNH đề HAY và đặc sắc (Trang 36 - 38)