NaHSO4, Ba(HCO3)2, Na2CO3, Ca(HCO3)

Một phần của tài liệu MỆNH đề HAY và đặc sắc (Trang 34 - 35)

Câu 128: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, không có màng ngăn). (b) Nung nóng hỗn hợp natri axetat và vôi tôi xút

(c) Cho urê vào dung dịch nước vôi trong dư

(d) Thổi không khí qua than nung đỏ.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 129: Cho các phát biểu sau:

(a) Phenyl axetat và metyl benzoat là đồng phân của nhau. (b) Chất béo lỏng chứa chủ yếu các gốc axit béo no. (c) Fructozơ và alanin đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức (d) Monome là một mắt xích trong phân tử polime

(e) (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3 có cùng bậc. Số phát biểu đúng là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 130: Tiến hành thí nghiệm về ăn mòn điện hóa học theo các bước: Bước l: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nói tiếp với một điện kế). Cho các phát biểu sau:

(a) Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn chưa bị ăn mòn.

(b) Khi nối dây dẫn, kim điện kế quay, khí H2 thoát ra ở cả hai điện cực. (c) Theo dây dẫn, các electron đi chuyền từ anot sang catot.

uyện thi chất lượng cao

66 Trần Đại Nghĩa – Hai Bà Trưng – Hà Nội ĐT :09.789.95.825 Số phát biểu đúng là Số phát biểu đúng là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 131: Cho các este sau: anlyl acrylat, benzyl axetat, metyl acrylat, triolein, vinyl axetat. Số este trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được ancol là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 132: Cho các dung dịch sau: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), HCl, NaOH, Na2CO3. Số cặp dung dịch tác dụng được với nhau là

A. 3. B. 4. C. 5. D.6.

Câu 133: Cho ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H6O2, có các đặc điểm sau: - Chất X và chất Z có mạch cacbon phân nhánh.

- Chất X phản ứng được với dung dịch K2CO3; chất Z là hợp chất hữu cơ đa chức.

- Thủy phân chất Y trong dung dịch NaOH, thu được các chất hữu cơ đều có phản ứng tráng bạc.

Cộng thức cấu tạo của các chất X, Y, Z lần lượt là

A. CH3CH=CHCOOH, HCOOCH2CH=CH2, CH3–CH(CHO)2.

B. CH2=C(CH3)COOH, HCOOCH=CHCH3, HOCCH2CH2CHO.

Một phần của tài liệu MỆNH đề HAY và đặc sắc (Trang 34 - 35)