DƯƠNG PHONG tuyển diọn

Một phần của tài liệu Hướng dẫn chọn giống, chăm sóc và phòng bệnh cho cây đu đủ: Phần 1 (Trang 29 - 31)

trồng quá dày.

- Vườn đu đủ cần cao ráo, thốt nước tốt. - Thu gom và tiêu huỷ các bộ phận bị bệnh. - Thăm vườn thường xuyên, phát hiện khi bệnh chớm xuất hiện, phun một trong những loại thuốc sau: Mancozeb; Antracol; Carbenzim,... Chú ý tuyệt đối đảm bảo đúng thời gian cách ly sau khi phun thuốc để an tồn cho sức khỏe người tiêu dùng.

Bệnh thối gốc đu đủ khá phổ biến trên những vườn đu đủ tơ 1 - 2 năm tuổi hoặc vườn ươm cây con. Bệnh do nấm Pythium aphanidermatum gây ra. vết

bệnh đầu tiên xuất hiện gốc gần mặt đất, sau đĩ vết bệnh lớn dần ra quanh thân, cĩ màu nâu đen, bên trong thân bị thối rữa để lại mạch xơ giống như tổ ong. Quan sát đầu tiên trên lá chuyển vàng và rụng sớm từ lá dưới lên lá trên, cây chỉ cịn trơ đọt. Nếu cây đang mang trái, trái sẽ bị rụng. Cuối cùng cả cây bị chết và gãy ngang. Nấm bệnh ăn dần xuống phần rễ làm rễ thối.

Những vườn đu đủ thường hay ngập, khơng thốt nước tốt hoặc ẩm độ quanh gốc cây càng cao bệnh càng phát triển mạnh. Nấm tồn tại trong đất, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ tấn cơng cây.

* Biện pháp phịng trừ bệnh thối gốc

- Đất trồng đu đủ cần cao ráo, thốt nước tốt,

khơng để gốc quá ẩm.

- Bĩn nhiều phân hữu cơ để tạo đất tơi xốp + tưới chế phẩm sinh học Trico trên vườn đu đủ con.

- Cây bị bệnh nên nhổ và đào bỏ cả gốc, rễ mang tiêu hủy.

- Phát hiện sớm khi lá bắt đầu chuyển vàng, phun các loại thuốc: Vimonyl, Mexyl-MZ, Vilaxyl,... phun đẩm vào gốc hoặc tưới vào đất quanh gốc. Nếu trong vườn ươm phát hiện cây bệnh thì phun thuốc đẫm lên mặt luống.

PHỊNG TRỪ RỆP SÁP - DỊCH HẠI PHỖ BIỀNTRÊN ĐU ĐỦ TRONG MÙA NẮNG TRÊN ĐU ĐỦ TRONG MÙA NẮNG

Cây đu đủ tương đối dễ trồng, tuy nhiên lại bị rất nhiều lồi sâu bệnh tấn cơng, trong đĩ thì rệp sáp giả là loại cơn trùng khá phổ biến đã làm giảm năng suất và phẩm chất đu đủ nghiêm trọng nếu khơng kịp thời phịng trị, nhất là vào mùa nắng.

Rệp sáp giả Plamcoccus lilacinus thuộc họ

Pseudococcỉdae, bộ Homoptera. Thân mình cĩ hình bán cầu, bên ngồi phủ một lớp sáp trắng như phấn. Rệp cái cĩ khả năng đẻ rất sai (khoảng 500 trứng). Rệp đực cĩ một đơi cánh, miệng thối hĩa, khơng ăn chỉ giữ nhiệm vụ giao phối. Khi rệp con nở ra cĩ chân khoẻ và bị đi tìm nơi thích hỢp để sống. Rệp gây hại bằng cách chích hút các bộ phận non của đu đủ như đọt

Một phần của tài liệu Hướng dẫn chọn giống, chăm sóc và phòng bệnh cho cây đu đủ: Phần 1 (Trang 29 - 31)