Môi trường quản lý

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động phòng học bộ môn tại các trường trung học phổ thông quận bắc từ liêm, thành phố hà nội (Trang 45)

Để hiệu quả quản lý của Hiệu trưởng được cao thì môi trường quản lý trong đó cơ chế quản lý nói chung và quản lý PHBM nói riêng phải được tạo điều kiện cho các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng được thực hiện tốt. Đã có quyết định 37 thay thế cho quyết định 32 về qui định PHBM tuy nhiên đó mới chỉ dừng lại ở mức độ phân công trách nhiệm quản lý PHBM còn chế độ chính sách thì chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể nào.

Về chính sách đãi ngộ cho GV và NVTB. Ví dụ như trên thực tế hiện nay chưa có chính sách dành cho những GV dạy học trong PHBM. Trong khi đó khi giảng dạy trong PHBM người giáo viên phải đầu tư rất nhiều thời gian và công sức cho bài giảng hơn khi học ở phòng học thường

Đối với nhân viên thiết bị cũng chưa có chính sách nào dành cho người chịu độc hại trong khi thực tế nhân viên thiết bị luôn phải tiếp xúc với hóa chất… chính sách bồi dưỡng nâng cao năng lực còn chưa được chú trọng mà trên thực tế TBDH ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng, cả về tính hiện đại lẫn tính mới, tính đồng bộ, tính tích hợp… Vậy mà công tác bồi dưỡng năng lực hàng năm không được thỏa đáng cũng ảnh hưởng đến chất lượng công việc của họ.

CSVC&TBDH trong PHBM là một trong những thành tố cấu thành của quá trình dạy học. CSVC&TBDH là một điều kiện rất quan trọng để đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. CSVC&TBDH có vai trò và tầm quan trọng như các thành tố nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, lực lượng giáo dục và môi trường giáo dục.

Tóm lại, CSVC&TBDH được xem như một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Tăng cường cơ sở vật chất và từng bước hiện đại hóa nhà trường (lớp học, sân chơi, bãi tập, máy tính nối mạng Internet, thiết bị học tập và giảng dạy hiện đại, thư viện… và đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay”.

Kết luận chƣơng 1

Quản lý hoạt động phòng học bộ môn trường THPT là những tác động có mục đích, có kế hoạch của Hiệu trưởng để tổ chức hỗ trợ cho hoạt động dạy học và hoạt động của tổ chuyên môn tại phòng học bộ môn nhằm tạo điều kiện phát triển năng lực cho giáo viên và học sinh, nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.

Quản lý hoạt động phòng học bộ môn của Hiệu trưởng trường THPT gồm 06 nội dung:

(1) Lập kế hoạch hoạt động phòng học bộ môn; (2) Tổ chức cho hoạt động phòng học bộ môn;

(3) Chỉ đạo hoạt động dạy và học ở phòng học bộ môn;

(4) Chỉ đạo tổ chuyên môn sử dụng phòng học bộ môn trong hoạt động dạy học, chuyên đề, ngoại khóa;

(5) Kiểm tra, đánh giá hoạt động của phòng học bộ môn;

(6) Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở phòng học bộ môn.

Quản lý hoạt động phòng học bộ môn của Hiệu trưởng trường THPT chịu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về Hiệu trưởng, nhân viên thiết bị, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, học sinh và môi trường quản lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Văn Bình (2012), Các biện pháp quan lí nhằm phát huy hiệu quả của tổ

chuyên môn tại trường THPT chuyên Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ QLGD.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về phòng học bộ môn, Quyết định

số: 37/2008/QĐ-BGDĐT.

3. Bộ giáo dục và Đào Tạo (2000), Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày

7/9/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục trong trường Mầm non, trường Phổ thông.

4. Trần Đình Châu, Phạm Văn Nam (2006), Định hướng cho phòng học học

bộ môn ở trường Trung học cơ sở TCGD, tháng 01/2006.

5. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý,

tập bài giảng cho học viên cao học

6. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tƣ (2000), "Về công tác tự làm TBDH",

Nghiên cứu giáo dục.

7. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tƣ (2002), "Một số ý kiến về công tác thiết

bị trường học. Thực trạng - Nguyên nhân - Giải pháp", Phát triển giáo dục.

8. Dự án Phát triển giáo dục THCS I (2004), “Dạy học theo hướng phòng bộ

môn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Dự án Phát triển giáo dục THCS I (2004), “Quản lý, tổ chức, sử dụng và

triển khai sử dụng PHBM”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học.

10. Dự án Phát triển giáo dục THCS II (2005), “Dạy học theo phòng bộ môn”,

Kỉ yếu Hội thảo khoa học.

11. Dự án Phát triển giáo dục THCSII (2005), “Triển khai phương pháp dạy

học theo phòng học bộ môn”, Tạp chí Thiết bị giáo dục (3).

12. Dự án Phát triển giáo dục THCS II (2006), “Dạy học theo phòng học bộ

môn, một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở trường THCS”, Tạp chí Thiết bị giáo dục (9).

13. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

15. GEOFFRY PETTY (2001),D¹y häc ngµy nay. Nxb Stanly Thornes.

16. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Đại học quốc gia Hà Nội.

17. Đặng Xuân Hải - Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lí giáo dục, quản lý nhà

trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam.

18. Đỗ Huân (2001), Sử dụng thiết bị nghe nhìn trong dạy và học. Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

19. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà in Trung

tâm thương mại, Hà Nội.

20. M.I. Kônđacốp (1984), Cơ sở lí luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường

Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội.

21. Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản lý nhà trường. Nxb Thành phố Hồ

Chí Minh.

22. Phạm Văn Nam, Đặng Thị Thu Thủy, Trần Đức Vƣợng (chủ biên) Phan

Viết Ban, Cao Thị Phƣơng Chi, Hà Văn Quỳnh, Lê Ngọc Thu (2012), Một

số vấn đề về PHBM. Nxb giáo dục Việt Nam.

23. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 1. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2004), Nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH &

bước đầu triển khai dạy học theo hướng phòng học bộ môn, Báo cáo tổng kết

đề tài.

25. Trần Doãn Quới (1997), Nghiên cứu xây dựng hệ thống phòng học bộ môn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho trường trung học cơ sở chuyên ban, Đề tài cấp Bộ (MS: B96 - 49- 24).

26. Trần Doãn Quới (2000), “Vai trò của thiết bị giáo dục xét trên quan điểm

triết học duy vật lịch sử”, TTKHGD (81), tr. 25-28.

27. Hà Văn Quỳnh (2005), Mô hình phòng học bộ môn phục vụ dạy học phân

ban trường THPT, Đề tài cấp Bộ (MS: B2005-80-2).

28. .I.SAPÔVALENCÔ, Hệ thống phòng học bộ môn trong trường trưng học

phổ thông, Bản dịch, Lưu hành nội bộ, Viện KHGD.

29. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết năm học từ năm

2012 đến năm 2016.

30. Ngô Mai Thanh (2006), “Một số giải pháp chuyển đổi phòng học thường

31. Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục của thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 3074/QĐ-UBND.

32. Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Quyết định ban hành quy định cụ

thể tiêu chí cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chương trình, phương pháp giảng dạy và dịch vụ giáo dục chất lượng cao áp dụng tại một số cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông chất lượng cao, Quyết định số 20/2013/QĐ-UBND.

33. Vũ Hải Việt (2012), Những giải pháp cơ bản để triển khai dạy học theo PHBM

cấp THCS huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ QLGD.

34. Trần Thế Vinh (2011), Quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ

thông của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ QLGD.

35. Trần Đức Vƣợng (2004), “Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và bước đầu thí điểm triển khai dạy học theo phòng học bộ môn chương trình Trung học cơ sở”, Tạp chí Phát triển Giáo dục (7).

36. Trần Đức Vƣợng (2005), “Dạy học theo phòng học bộ môn, một biện pháp

thiết thực nâng cao hiệu quả sử dung thiết bị dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học”, Tạp chí Thông tin quản lý giáo dục (4).

37. Trần Đức Vƣợng (chủ biên) (2012), Một số vấn đề về phòng học bộ môn. Nxb giáo dục Việt Nam.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động phòng học bộ môn tại các trường trung học phổ thông quận bắc từ liêm, thành phố hà nội (Trang 45)