Phương trình truyền sóng biến dạng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tạo ảnh siêu âm đàn hồi sử dụng sóng biến dạng dùng FDTD luận văn ths kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông 85103 (Trang 27)

Vận tốc ri ng ( ) của tia thứi là một hàm không gian- thời gian của tọa độ r và thời gian t, nó đƣợc biểu diễn bằng phƣơng trình sau:

( )

√ ( ) (2.1) Trong đó L là tần số quét, là bi n độ của sóng biến dạng tại vị trí gốc, Trong đó L là tần số quét, là bi n độ của sóng biến dạng tại vị trí gốc, là tần số góc biến dạng. Biểu diễn rời rạc của tín hiệu vận tốc ri ng trong phƣơng trình (2.1) ta có:

( )

√ ( ( ) )(2.2) Trong đó, chỉ số n là thời gian rời rạc, là tọa độ ban đầu, là bƣớc thời gian rời rạc và là phase thời gian ban đầu.

Qua một số phép biến đổi lƣợng giác, phƣơng trình (2.2) có thể đƣợc viếtlại nhƣ sau

( ) ( ) ( )

√ ( ) ( ( ) ( ) ) ( )(2.3) Tr n thực tế, vận tốc sóng biến dạng đo đƣợc tại mỗi điểm trong không gian bao gồm thành phần vận tốc tính theo phƣơng trình truyền sóng (2.3) cộng với thành phần nhiễu Gaussian ( ). Do đó ta có mô hình sau:

( ) ( ) ( ) (2.4)

2.2.4 ớc lượng các tham số CSM dựa trên mô hình Kelvin-Voigt

Số sóng phức của sóng biến dạng đƣợc xác định theo phƣơng trình:

Theo mô hình Kelvin-Voigt [15] ta có:

√ (2.6)

(2.7)

Trong đó : là vận tốc sóng biến dạng, là mật độ khối môi trƣờng, là độ đàn hồi nhớt của môi trƣờng, là độ đàn hồi và là độ nhớt của môi trƣờng. Theo định nghĩa số sóng : (2.8) Từ phƣơng trình (2.6) và (2.8) ta có : √ (2.9) Từ các phƣơng trình (2.5), (2.7) và (2.9), ta tính đƣợc độ đàn hồi và độ nhớt của môi trƣờng : ( ) ( ) (2.10) ( ) (2.11)

T O Ả À ỒI SỬ DỤ SÓ ẾN D NG

3.1 Giới thiệu

Phƣơng pháp ƣớc lƣợng sử dụng phƣơng trình sóng chỉ thực hiện tốt ở môi trƣờng đồng nhất, còn đối với môi trƣờng không đồng nhất nó không có hiệu quả cao. ể khắc phục nhƣợc điểm này, tác giả đề xuất sử dụng phƣơng pháp sai phân hữu hạn trong miền thời gian(FDTD), là một phƣơng pháp hữu hiệu để mô tả sóng biến dạng.

Trong phƣơng pháp này, tác giả thực hiện mô phỏng lan truyền sóng biến dạng sử dụng phƣơng pháp FDTD. Từ vận tốc hạt thu đƣợc thực hiện ƣớc lƣợng độ đàn hồi và độ nhớt của từng điểm trong mô bằng thuật toán đảo ngƣợc đại số Helmholtz (AHI), qua đó tái tạo hình ảnh khối u trong môi trƣờng 2D.

3.2 Biểu diễn lan truyền sóng bằng FDTD

Dƣới giả định sự lan truyền của sóng biến dạng dọc theo trục xuy n tâm và bỏ qua sự hấp thụ của môi trƣờng, vector vận tốc sóng theo hƣớng truyền sóng x trong tọa độ Descartes li n quan đến sức căng [16] nhƣ phƣơng trình 3.1 và 3.2 :

(3.1)

( ) (3.2)

Trong đó, là mật độ khối lƣợng trung bình của mô, μ và η là tính đàn hồi và độ nhớt của môi trƣờng.

Theo mô hình Kelvin-Voigt[15], CSM G (x, ω) đƣợc định nghĩa là

( ) ( ) ( ) (3.3)

Trong đó, ( ) là hằng số biến dạng đàn hồi theo mỗi giá trị tr n trục x, ( ) là hằng số nhớt động theo mỗi giá trị tr n trục x

Biến đổi phƣơng trình (3.1), (3.2) bằng cách rời rạc hóa miền thời gian và không gian, Ta đƣợc:

( ) ( ) (3.4) ( ) ( ) (3.5)

Trong đó là khoảng trống không gian giữa các điểm lấy mẫu và là độ lệch thời gian. Chỉ số i tƣơng ứng với bƣớc không gian, chỉ số n tƣơng ứng với bƣớc tạm thời.

Tr n cơ sở cách tiếp cận FDTD, biểu diễn phƣơng trình (3.1) và (3.2) dƣới dạng rời rạc nhƣ sau:

( ) (3.6) ( ) ( ) ( ) (3.7)

ể thể hiện sự khác biệt giữa mô hình sử dụng phƣơng trình truyền sóng và mô hình FDTD, chúng tôi đã xây dựng một kịch bản mô phỏng duy nhất và áp dụng cả hai phƣơng pháp này để tính vận tốc sóng tại mỗi vị trí không gian.

Kịch bản mô phỏng bao gồm hai trƣờng hợp:

1) Một môi trƣờng thuần nhất 1D bao gồm 200 điểm với cùng SM. 2) Môi trƣờng không đồng nhất 1D gồm 200 điểm, giá trị SM đƣợc thay đổi từ điểm 55 đến điểm 79.

Hình 3.1 cho thấy vận tốc sóng trong các vị trí không gian trong cả hai môi trƣờng khi sử dụng phƣơng trình sóng, trong khi Hình 3.2 cho thấy vận tốc sóng trong không giankhi sử dụng mô hình FDTD.

Nhận thấy, đối với môi trƣờng không đồng nhất 1D, hình 3.1 cho thấy ở điểm thứ 55, giá trị SM đƣợc thay đổi đột ngột. Vận tốc sóng trong hình 3.1 rõ ràng là khác nhau trong hai môi trƣờng. Vì vậy, nó sẽ đƣợc dễ dàng để ƣớc tính SM. Tuy nhi n, vận tốc sóng (đƣờng cong chấm) thể hiện trong hình 3.1 không phản ánh vận tốc sóng thực tế trong môi trƣờng không đồng nhất. ƣờng cong chấm ở Hình 3.2 thể hiện vận tốc sóng trong môi trƣờng không đồng nhất và đƣợc thay đổi trơn tru hơn. Tuy nhi n, ƣớc lƣợng chính xác SM là một bài toán lớn cần đƣợc giải đáp.

Hình 3.1 Vận tốc sóng trong không gian sử dụng phƣơng trình sóng

3.3 Áp dụng thuật toán để ước lượng CSM

Trong phần này, ta áp dụng thuật toán HI [17,24,25]để ƣớc lƣợng CSM từ các mô hình không gian của các sóng cắt mô phỏng. Trong một phạm vi nhỏ, giả định rằng các tính chất đàn hồi và nhớtcủa môi trƣờng là đẳng hƣớng và sức nén của thiết bị thu đến môi trƣờng là không đáng kể, thì vector vận tốc sóng có thể đƣợc mô tả bằng phƣơng trình sóng Navier trong môi trƣờng thuần nhất, bằng cách kết hợp phƣơng trình trong (3.1) và (3.2) ta thu đƣợc phƣơng trình sau:

( ) (3.8)

Trong đó ( ) là SM trong miền thời gian, là toán tử Laplace của và đƣợc định nghĩa là =

. Áp dụng thuật toán HI để giải quyết phƣơng trình (3.8), sau đó Eq. Phƣơng trình (3.8) trở thành phƣơng trình Helmholtz:

( ( ) ) ( ) (3.9)

Trong đó G (x, ω) là SM trong miền tần số và đƣợc định nghĩa trong (3.3), ( ) là biến đổi Fourier thời gian của vận tốc sóng ( )và đƣợc định nghĩa ( )= * ( )+, là giá trị duy nhất tại tần số xác định của độ rung. Từ phƣơng trình (3.9), chúng ta có ƣớc tính đƣợc độ nhớt và độ đàn hồi trực tiếp nhƣ sau:

( ) * ( ( ) ) + (3.10) ( ) * ( )

( ) + (3.11)

Một thủ tục để xác minh tính đúng đắn của việc ƣớc lƣợng CSM bằng cách thay đổi tần số kích thích[9]. Ta thực hiện ƣớc lƣợng CSM với 3 tần số 100, 200, 300 Hz. Thủ tục đƣợc tóm tắt nhƣ sau:

3.4 Kết quả mô phỏng

ể kiểm tra phƣơng pháp đề xuất, thực hiện xây dựng một mô hình mô phỏng nhƣ sau: Môi trƣờng không đồng nhất 1D có kích thƣớc 20 mm, độ đàn hồi và độ nhớt của môi trƣờng tƣơng ứng các vị trí nhƣ trong bảng 1, tần số rung động là 200 Hz; bi n độ rung động là 2 mm ..

Bảng 1 : Thông số độ đàn hồi và độ nhớt của mô hình mô phỏng

Trong đó:

- Vị trí 0-5mm tƣơng ứng mô gan bình thƣờng. - Vị trí 5-7.5mm tƣơng ứng mô gan bị xơ hóa. - Vị trí 7.5-20mm tƣơng ứng một khối u gan.

Vị trí ộ đàn hồi ộ nhớt

0-5mm 650 Pa 0.1 Pa.s

5-7.5mm 650 – 910 Pa 0,1 – 0.36 Pa.s 7.5-20mm 910 Pa 0.36 Pa.s

Áp dụng mô hình FDTD[13] để mô phỏng sự lan truyền sóng biến dạng trong các mô. Trong đó, ta chia môi trƣờng thành 200 điểm ( = 0,1 mm), tại mỗi điểm chúng tôi lấy 2000 mẫu với = 0,01 ms.

Hình3.3 cho thấy vận tốcsóngtheo thời gian ở điểm thứ 2 và điểm thứ 17. Nó là một đồ thị hình sin theo thời gian.Dễ dàng nhận thấy, bi n độ của vận tốc sóng biến dạng thu đƣợc tại điểm thứ 17 suy giảm nhiều so với điểm thứ 2.

Hình 3.4 chỉ ra vận tốc sóngtrong không giansuy giảm mạnh kể từ điểm 120 , do đó chỉ ƣớc lƣợng giá trị SM đến điểm 120 ( từ điểm 120 đến 200 vận tốc sóng biến dạng thu đƣợc gần bằng 0 ).

Hình 3.4 Vận tốc sóng theo miền không gian

Ta thực hiện ƣớc tính SM với các tần số rung khác nhau 100 Hz, 200 Hz,300 Hzvà hiển thị tất cả các kết quả tr n cùng một biểu đồ.

Hình 3.5 cho thấy ƣớc lƣợng độ đàn hồi tƣơng ứng với các tần số khác nhau của kim rung. Hình 3.6 cho thấy ƣớc lƣợng độ nhớt tƣơng ứng với các tần số khác nhau của kim rung

Kết quả cho thấy chất lƣợng ƣớc lƣợng CSM tốt nhất ở tần số 200 Hz. Kết quả cho thấy độ đàn hồi ƣớc tính theo sát độ co giãn lý tƣởng, đặc biệt là trong khoảng từ điểm 1 đến điểm 50. iều này giải thích rằng phƣơng trình sóng Navier đƣợc áp dụng rất tốt trong một môi trƣờng thuần nhất. ối với môi trƣờng không đồng nhất, ƣớc lƣợng SM có nhiều lỗi hơn.

Hình 3.5 Ƣớc lƣợng độ đàn hồi với các tần số khác nhau

Sử dụng sai số lớn nhất để đánh giá chất lƣợng của ƣớc tính SM đối với các vùng của môi trƣờng. ác kết quả đƣợc minh họa trong Bảng dƣới đây

Bảng 2: Sai số lớn nhấtƣớc tính SM đối với các vùng trong môi trƣờng

iểm khảo sát Sai số của độ đàn hồi Sai số của độ nhớt

1-50 ± 9.2 ± 0.038

51-74 ± 136.3 ± 0.02

76-120 ± 86 ± 0.08

Hình 3.8 Sai số khi ƣớc lƣợng độ nhớt với các tần số khác nhau

Trong thí nghiệm này, ta kiểm tra với một số tần số rung động (100 Hz, 200 Hz và 300 Hz) và thấy rằng tần số kích thích là 200 Hz sẽ đƣa ra ƣớc tính độ đàn hồi và độ nhớt tốt nhất. Do đó ta sẽ thực hiệnƣớc lƣợng CSM đối với từng vị trí không gian, sau đó mở rộng đến một loạt vị trí không gian tr n một tia với tần số kích thích 200 Hz.

Tạo ảnh trong không gian 2D

Kịch bản tạo ảnh nhƣ sau:

- Môi trƣờng gồm 120 x 120 điểm, kim rung tại điểm (0,0).

- Khối u xuất hiện trong môi trƣờng có kích thƣớc 40x40 , tâm tại điểm ( 40,40)

- Thực hiện tạo ảnh trong tình huống không có nhiễu và có nhiễu trắng - Tần số kích thích : 200 Hz

- Thực hiện mô phỏng lan truyền sóng trong không gian sử dụng mô hình FDTD. Từ vận tốc hạt thu đƣợc ta thực hiện ƣớc lƣợng đƣợc độ nhớt và độ đàn hồi của từng điểm trong môi trƣờng, từ đó dựng ảnh khối u trong môi trƣờng 2D

- Mô phỏng sử dụng Matlab

Theo đó, để mô phỏng qua trình truyền sóng biến dạng bằng kim rung và thu vận tốc hạt bằng hệ thống si u âm Doppler. Tuy nhi n luận văn không thực hiện mô phỏng hệ si u âm Doppler mà lí tƣởng hóa quá trình này bằng việc gán vận tốc hạt thu bởi hệ Doppler là tín hiệu vận tốc hạt lan truyền thực tế cộng th m nhiễu. Ta thực hiện mô phỏng lan truyền sóng biến dạng trong không gian sử dụng mô hình FDTD

%=================== xay dung ham van toc su dung FDTD =================== for t=1:n

vz(1,1)= A*cos(w*(t-1)*dt); % Van toc tai nguon (diem dau) theo thoi gian t

vz(1,2)= A*cos(w*(t-1)*dt + dx/(2*pi)); % Van toc tai nguon (diem dau) theo thoi gian t

vz(2,1)= A*cos(w*(t-1)*dt + dx/(2*pi)); % Van toc tai nguon (diem dau) theo thoi gian t

vz(2,2)= A*cos(w*(t-1)*dt + dx/(2*pi)); % Van toc tai nguon (diem dau) theo thoi gian t

for i=2:128 for j=2:128

sgm_zx(i,j) = sgm_zx(i,j) + mu1(i,j)*dt/dx*(vz(i+1,j)-vz(i,j)) + eta(i,j)/dx*(vz(i+1,j)-vz(i,j)) - eta(i,j)/dx*(temp(i+1,j)-temp(i,j)); sgm_zy(i,j) = sgm_zy(i,j) + mu1(i,j)*dt/dy*(vz(i,j+1)-vz(i,j)) + eta(i,j)/dy*(vz(i,j+1)-vz(i,j)) - eta(i,j)/dy*(temp(i,j+1)-temp(i,j));

temp(i,j) = vz(i,j);

vz(i,j) = vz(i,j) + dt/(rho*dx)*(sgm_zx(i,j)-sgm_zx(i-1,j)) + dt/(rho*dy)*(sgm_zy(i,j)-sgm_zy(i,j-1));

end end

Từ vận tốc hạt thu đƣợc từ mô hình FDTD, ta thực hiện ƣớc lƣợng thông số độ đàn hồi và độ nhớt của từng điểm khảo sát của mô sử dụng phƣơng pháp đảo ngƣợc đại số AHI

%=============================== AHI ===================================== %==================== Bien doi Fourier cua Vz_time ======================= L=length(vz_time(:,1,1));

FFT_v = zeros(L,120,120); Vz_w = zeros(120,120); for i=1:120

for j=1:120

xx = vz_time(1:L,i,j) ; % khung thoi gian su dung FFT_v(:,i,j) = fft(xx); % du lieu da loc

temp = linspace(0,1/dt,L); [ai,bi]=min(abs(temp-frq)); Vz_w(i,j) = FFT_v(bi,i,j); end

end

%--- Bien doi Laplace --- Lap_Vz = 4*del2(Vz_w);

Lap_Vz = (10^6)*Lap_Vz; % Boi vi delta(x) = 1mm => d2(x)= 10^(-6) for i=1:120 for j=1:120 mu_est(i,j) = (-rho*w^2*Vz_w(i,j))/Lap_Vz(i,j); mu1_est(i,j) = real(mu_est(i,j)); eta_est(i,j) = imag(mu_est(i,j))/w; end end

Từ các thông số độ nhớt và độ đàn hồi thu đƣợc của các điểm ta thực hiện khôi phục hình ảnh khối u.

Ảnh đàn hồi lý tƣởng và độ nhớt lý tƣởng thu đƣợc trình bày trong hình 3.9 và 3.10 tƣơng ứng. Hình 3.9 : Ảnh độ đàn hồi lý tƣởng Ideal-elasticity image 20 40 60 80 100 120 20 40 60 80 100 120

Hình 3.10 : Ảnh độ nhớt lý tƣởng

Ảnh độ đàn hồi và độ nhớt khôi phục thu đƣợc mô tả nhƣ trong hình 3.11 và 3.12 trong tình huống không có nhiễu tác động vào vận tốc hạt thu đƣợc. ó thể thấy ảnh thu đƣợc chính xác vị trí khối u (theo kịch bản), đồng thời hình dáng của khối u cũng đƣợc khôi phục nguy n vẹn. Tại vùng gần kim rung (phạm vi 80 x 80 thì chất lƣợng ảnh khôi phục là tốt ). Tại vùng xa kim rung (kim rung ở vị trí (0,0)) dễ thấy sai lỗi xuất hiện nhiều hơn do lúc này vận tốc hạt thu đƣợc là nhỏ ( do suy hao ) dẫn đến sai số trong quá trình ƣớc lƣợng.

Ideal-viscosity image 20 40 60 80 100 120 20 40 60 80 100 120

Hình 3.11 : Ảnh độ đàn hồi khôi phục Hình 3.12 Ảnh độ nhớt khôi phục Etimated-elasticity image 20 40 60 80 100 120 20 40 60 80 100 120 Estimated-viscosity image 20 40 60 80 100 120 20 40 60 80 100 120

Tƣơng tự nhƣ vậy, với kết quả khôi phục ảnh độ nhớt trong tình huống không có nhiễu (tuy nhi n tồn tại những sai lỗi hệ thống). Tuy nhi n ƣớc lƣợng độ nhớt kém chính xác hơn độ đàn hồi (do giá trị độ nhớt là nhỏ, n n các sai số gây ra là dễ thấy hơn)

Trong trƣờng hợp có th m nhiễu trắng, ảnh độ đàn hồi khôi phục khi có nhiễu trắng nhƣ hình 3.13, ảnh độ nhớt khôi phục khi có nhiễu trắng nhƣ hình 3.14. ó thể nhận thấy: Ảnh cũng đã khôi phục lại đƣợc khối u ở vị trí giống nhƣ kịch bản. Tuy nhi n ảnh đàn hồi trong tình huống có nhiễu trắng , những sai lỗi tại vùng xa kim rung càng rõ nét (lúc này tín hiệu truyền tới là nhỏ, cộng th m nhiễu tại các vị trí này đẫn đến ƣớc lƣợng kém chính xác).

Hình 3.13 Ảnh độ đàn hồi khôi phục ( có nhiễu )

Etimated-elasticity image 20 40 60 80 100 120 20 40 60 80 100 120

Hình 3.14 Ảnh độ nhớt khôi phục ( có nhiễu )

Ảnh độ nhớt trong tình huống có nhiễu trắng những sai lỗi tại vùng xa kim rung là khá trầm trọng (lúc này tín hiệu truyền tới là nhỏ)

Estimated-viscosity image 20 40 60 80 100 120 20 40 60 80 100 120

KẾT LU N

Luận văn đã tìm hiểu về si u âm sóng biến dạng và nguy n tắc để ƣớc lƣợng độ đàn hồi và độ nhớt. Thành công trong việc ƣớc lƣợng đƣợc độ đàn hồi và độ nhớt của từng điểm tr n mô cần khảo sát sử dụng phƣơng pháp HI với 3 tập dữ liệu ứng với 3 tần số kích hoạt khác nhau: 100Hz, 200Hz, 300Hz và lựa chọn đƣợc tần số 200Hz để ƣớc lƣợng CSM. Tạo ảnh đàn hồi sử dụng FDTD trong môi trƣờng không đồng nhất trong tình huống không có nhiễu và có nhiễu

Hƣớng nghi n cứu tiếp theo: đề xuất phƣơng án loại nhiễu hiệu quả sử dụng mô hình truyền sóng FDTD; Thực hiện tạo ảnh 3D.

À ỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]http://thanhanmed.com/cau-tao-cua-may-sieu-am/ [2]http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/ung-thu-viet-nam/

[3] http://www.nguyenthienhung.com/2011/12/tao-hinh-hoi-mo-bang-sieu-am [4] PGS. TS. Nguyễn Văn Thiện, GS. TSKH. Phan Sỹ n, “Vật lý lý sinh y học”, nhà xuất bản Y học, năm 2011.

[5] Ths. Nguyễn Thanh Nam, “Tạo ảnh mật độ sử dụng tán xạ ngƣợc” luận văn tốt nghiệp trƣờng đại học ông nghệ, ại học Quốc gia Hà Nội, năm 2016. [6] Nguyễn Phƣớc Bảo Quân, “Siêu âm bụng tổng quát”, nhà xuất bản Y học, năm 2010.

Tiếng Anh

[7] Bercoff, J., Criton, A., Bacrie, C., Souquet, J., Tanter, M., Gennisson, J., Deffieux, T., Fink, M., Juhan, V., Colavolpe, A. et al.: ShearWave elastography: a new real time imaging mode for assessing quantitatively soft tissue viscoelasticity. In: Ultrasonics Symposium, IUS IEEE, pp. 321– 324 (2008)

[8] J. Bercoff, M. Tanter, and M. Fink, “Supersonic shear imaging: a

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tạo ảnh siêu âm đàn hồi sử dụng sóng biến dạng dùng FDTD luận văn ths kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông 85103 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)