III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Bài cũ: Gọi HS làm miệng bài tập 2 (T10). - GV nhật xét, đánh giá đánh giá.
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài? - Nêu nội dung của 2 nhóm?
- GV cho 2 nhóm lên bảng viết nối tiếp, mỗi em viết 1 từ.
- Nhóm nào xong trước và viết nhiều từ thi thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc bài 2?
- Giáo viên gợi ý HS giải nghĩa các từ: giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn.
- Yêu cầu học sinh làm bài và trình bày miệng bài làm.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm nội dung bài và mẫu câu.
+ Đoạn văn có mấy câu?
-Vẻ đẹp quê hương trong đoạn văn là một rừng cọ, quê hương có gì đẹp? em đã làm gì để bảo vệ cảnh đẹp đó?
- Xếp những từ ngữ sau thành 2 nhóm... + Chỉ sự vật ở quê hương.
+ Chỉ tình cảm đối với quê hương. - Hai nhóm thi làm bài.
+ Chỉ sự vật quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình,...
+ Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quí, thương yêu, bùi ngùi, tự hào,..
- HS đọc lại bài làm.
- 1 HS đọc bài 2, cả lớp theo dõi
+ Quê quán: cội nguồn nơi ta sinh ra và lớn lên.
+ Giang sơn; dựng để chỉ toàn bộ đất nước.
+ Nơi chôn rau cắt rốn; nơi ta được sinh ra.
- Các từ thay thế: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chụn rau cắt rốn.
- Học sinh đọc thầm yêu cầu. + 5 câu.
- Yêu cầu học sinh làm lần lượt từng câu?
- GV chữa bài
Bài 4
- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, sau đó nêu miệng bài làm.
+Bài tập củng cố lại mẫu câu nào đã học?
3. Củng cố - dặn dò
Mở rộng vốn từ ngữ về quê hương.Ôn tập câuAi làm gì? - Nhận xét tiết học
- Học sinh làm bài, sau đó trình bày miệng bài làm.
Ai Làm gì
Cha làm cho tôi chiếc chổi... Mẹ đựng hạt thóc giống... Chị đan nón lá cọ,...
- HS nêu yêu cầu: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Học sinh làm bài, 3-5 HS tiếp nối đọc câu của mình.
Bác nông dân đang gặt lúa. Bác nông dân đang cày ruộng. + Mẫu câu Ai làm gì?
________________________________
Thứ năm ngày16 tháng 11 năm 2019 Toán
Luyện tập I. Mục tiêu:
-Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong dạy giải toán.
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. - Yêu thích,tự giác làm bài