II. Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp FDI
3. Đa dạng hoá loại hình kinh doanh – mặt hàng kinh doanh
* Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh.
Các doanh nghiệp cần chú ý đầu t vào những ngành quy mô vừa và nhỏ tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuyển đổi linh hoạt cơ cấu mặt hàng kinh doanh, tạo lợi thế cạnh tranh về sản phẩm làm phong phú mặt hàng kinh doanh. Bên cạnh những mặt hàng có lợi thế, những mặt hàng mới sẽ giúp cho cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp phong phú hơn.
Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh là phải không ngừng nâng cao chất l- ợng hàng xuất khẩu của mình. Chất lợng cũng không chỉ thể hiện ở sản phẩm mà còn thể hiện qua bao bì, qua giá cả chính vì vây, việc nâng cao chất l… ợng hàng xuất khẩu là phải hoàn thiện đồng bộ các mặt trên.
* Đa đạng hoá loại hình kinh doanh.
Có thể có các hình thức kinh doanh xuất khẩu nh hình thức xuất khẩu t doanh. Với hình thức này, các doanh nghiệp tự tìm kiếm, giao dịch và thực hiện hợp đồng với bạn hàng. Điều này cũng có nghĩa là các doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo, chủ động hơn trong các hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó các doanh nghiệp còn tiến hành xuất khẩu uỷ thác cho dcc đơn vị sản xuất kinh doanh khác để thu phí dịch vụ uỷ thác. Với loại hình này thì khâu nghiệp vụ đ- ợc rút ngắn lại, các doanh nghiệp chỉ phải thực hiện việc ký kết, thực hiện hợp đồng với Nhà nớc và làm những thoả thuận cần thiết với các đơn vị sản xuất trong nớc.
Ngoài ra các doanh nghiệp còn có thế xuất khẩu theo hình thức buôn bán đối lu, qua đó đáp ứng đợc nhu cầu của giá nớc ngoài nếu họ đang tìm kiếm loại hàng hoá mà công ty kinh doanh bằng việc tiến hành trao đỏi hàng hoá có giá trị tơng đối nhau.
4. Việt Nam vốn là nớc có thiên nhiên u đãi:
Có địa lý thuận tiện, có tiềm lực về lao động to lớn và có một chính sách khuyến khích sản xuất hớng mạnh xuất khẩu, do vậy đây là những cơ hội để các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam tranh thủ, tận dụng vào việc phát triển sản xuất hàng xuất khẩu.