C. Trùng nhau D Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng
A. Song song B Trùng nhau C Cắt nhau D Vuông góc
Câu 6: Hệ số góc của đường thẳng y= −2 3x là:
A. −2 B. 2 3 − C. −3 D. 3 2 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Bài 1: (3,5 điểm)
a) Vẽ trên cùng mặt tọa độ Oxy đồ thị hai hàm số sau: ( )1
2
y= x d và y=–x+3 ( )d2
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A. c) Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng ( ) ( )d1 , d2 và đường thẳng
( )d3 : y= +x m đồng qui tại một điểm.
Bài 2: (2,5 điểm)
Cho hai hàm số bậc nhất y=(k– 1)x+4 và y=3x+(k– 2) có đồ thị là các đường thẳng tương ứng ( )d và ( )d’ . Hãy xác định tham số k để:
a) ( )d cắt ( )d’ b) ( )d / / ( )d’
Bài 3: (1 điểm )
Cho đường thẳng có phương trình y=(m−1)x+2 (m là tham số). Xác định m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng là lớn nhất.
HƯỚNG DẪN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Mỗi câu dưới đây có kèm theo các ý trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh tròn ý đúng nhất.
Câu 1: Hàm số y=(m– 1)x+3 là hàm số bậc nhất khi:
A. m≠0 B. m≠1 C. m>1 D. m>0
Hướng dẫn
Chọn B
Hàm số là hàm số bậc nhất khi m− ≠ ⇔ ≠1 0 m 1.
Câu 2: Điểm thuộc đồ thị hàm số y=2 – 5x là:
A. (− −2; 1) B. ( )3; 2 C. (4; 3− ) D. (1; 3− )
Hướng dẫn
Chọn D
Thay x= ⇒ =1 y 2.1 5− = − ⇒3 điểm có tọa độ (1; 3− ) thuộc y=2 – 5x
Câu 3: Hàm số bậc nhất y=(3 – – 6k x) đồng biến khi:
A. k<3 B. k≠3 C. k > −3 D. k>3
Hướng dẫn
Chọn A
Hàm số đồng biến khi 3− > ⇔ <k 0 k 3
Câu 4:Hàm số y= − +x b đi qua điểm M( )1; 2 thì b bằng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. −2
Hướng dẫn
Chọn C
Thay x=1;y=2 vào y= − +x b ta được: 2= − + ⇒ =1 b b 3
Câu 5: Hai đường thẳng y=2 – 1x và y=2x+1 có vị trí tương đối là:
A. Song song B. Trùng nhau C. Cắt nhau D. Vuông góc
Hướng dẫn Chọn A Vì 1 2 1 2 2 1 1 a a b b = = ⇒ = − ≠ =
hai đường thẳng song song.
Câu 6: Hệ số góc của đường thẳng y= −2 3x là:
A. −2 B. 2 3 − C. −3 D. 3 2 Hướng dẫn Chọn C Hệ số góc của đường thẳng y=ax b+ là a
Nên hệ số góc của đường thẳng y= −2 3x là a= −3