D. Đường thẳng y= −1 .
Câu 6: Đồ thị của hai hàm số bậc nhất y=2x+3 và y=(2m+1)x– 2 cắt nhau khi:
A. 12 2 m= − B. 1 2 m≠ − C. 1 2 m≠ D. m≠2 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Bài 1: Cho hàm sốy=(2m– 3)x– 3 . Tìm m để hàm số đồng biến trên ?
Bài 2: Cho các hàm số y=2 – 3x và y=x– 2
a) Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng hệ trục toạOxy .
b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số trên bằng phương pháp đại số.
Bài 3: Cho đường thẳng 3 2 4
y= x+
a) Tìm góc tạo bởi đường thẳng trên và trụcOx .
b) Xác định hàm số y=ax+b biết đồ thị của nó song song với đường thẳng trên và cắt đường thẳng trên một điểm có hoành độ bằng−4 .
HẾT
HƯỚNG DẪNI. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1: Trong hàm số bậc nhất y=2 – 3x có các hệ số a và b là: A. a=2,b=3 B. a=2,b= −3 C. a= −3,b=2 D. a=3,b=2 Hướng dẫn Chọn C. Câu 2: Hàm số y=(k+3)x– 1 là hàm số bậc nhất khi: A. k ≠ −3 B. k≠3 C. k> −3 D. k< −3 Hướng dẫn Chọn A. Hàm số y=(k+3)x– 1 là hàm số bậc nhất khi:k+ ≠ ⇔ ≠ −3 0 k 3
Câu 3: Hàm số bậc nhất y=(2−m x) + m−1 đồng biến khi:
A. m≥1 B. m 2< C. 1≤ <m 2 D. 1< <m 2
Hướng dẫn
Chọn B.
Hàm số bậc nhất y=(2−m x) + m−1 đồng biến khi:2− > ⇔ <m 0 m 2
Câu 4: Đồ thị của hàm số y= − +2x 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng:
A. y=3 B. x=3 C. y=3x−2 D. y= − +2x 1
Hướng dẫn
Chọn D.
' 2; '
a=a = − b≠b
Nên đồ thị của hàm số y= − +2x 3 là một đường thẳng song song với đường thẳngy= − +2x 1
Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độOxy , đồ thị của hàm số y= − +x 1 là một đường thẳng song song với:
A. Đường phân giác của góc phần tư thứ nhất ;
B. Đường phân giác của góc phần tư thứ hai ;
C. Đường thẳng y= +x 1 ;
D. Đường thẳng y= −1 .
Hướng dẫn
Chọn B.
Đường phân giác của góc phần tư thứ hai là:y= −x nên song song với đồ thị của hàm số y= − +x 1
Câu 6: Đồ thị của hai hàm số bậc nhất y=2x+3 và y=(2m+1)x– 2 cắt nhau khi:
A. 12 2 m= − B. 1 2 m≠ − C. 1 2 m≠ D. m≠2 Hướng dẫn Chọn C.
Đồ thị của hai hàm số bậc nhất y=2x+3 và y=(2m+1)x– 2 cắt nhau khi:
1
2 1 2
2
m+ ≠ ⇔ ≠m