Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc và

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử ở trường THPT (Trang 28 - 31)

đại phong kiến phương bắc và những chuyển biến trong xã hội Việt Nam

1. Chế độ cai trị

a. Tổ chức bộ máy cai trị

- Sau khi chiếm được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc từ chia nước ta thành các quận, châu, huyện sáp nhập vào Trung Quốc.

b. Chính sách bóc lột về kinhtế và đồng hoá về văn hoá tế và đồng hoá về văn hoá

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung

sức lao động của nhân dân) sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Chính quyền phương Bắc thi hành những chính sách gì trong lĩnh vực kinh tế?

+ Tại sao lại nắm độc quyền về muối và sắt?

- HS trả lời

- GV nhận xét, cho điểm và mở rộng vấn đề. - GV cung cấp cho HS hình ảnh “Nhà Hán

bắt nhân dân ta từ bỏ phong tục truyền thống” (Ảnh vẽ về quân đội nhà Hán đập phá

Trống đồng) sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi

+ Chính quyền phương Bắc thi hành những chính sách gì trong lĩnh vực văn hóa – xã hội?

+ Mục đích của những chính sách đó?

- HS trả lời

- GV nhận xét, cho điểm và mở rộng vấn đề (nhấn mạnh câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh “dân tộc nào không có bản sắc, dân tộc đó sẽ chết”).

Hoạt động 2: Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội (19’)

Hoạt động 2.1: Tổ chức hoạt động nhóm, khai thác hình ảnh lịch sử.

- GV cung cấp một số hình ảnh về hoạt động kinh tế nước ta thời Bắc thuộc: Công cụ sắt,

- Kinh tế:

+ Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề

+ Cướp ruộng đất làm đồn điền. + Nắm độc quyền về muối và

sắt.

- Văn hoá:

+ Mở trường dạy chữ Hán,

truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân

ta phải theo phong tục, tập quán người Hán

+ Đưa người Hán vào sống

chung với người Việt

- Chính quyền đô hộ còn áp dụng luật pháp hà khắc thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

 Mục đích: Nhằm vơ vét bóc lột về kinh tế và thực hiện âm mưu đồng hoá dân tộc Việt Nam.

2. Những chuyển biến về kinhtế, văn hóa, xã hội tế, văn hóa, xã hội

a. Về kinh tế

- Nông nghiệp: Công cụ sắt được sử dụng phổ biến. Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh, thuỷ lợi mở mang  Năng suất lúa

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung

đồ trang sức, đồ gốm, hoạt động khai hoang mở rộng diện tích, nghề làm giấy.

- GV chia lớp thành 2 nhóm. Từ những hình ảnh về nền kinh tế nước ta thời Bắc thuộc, các nhóm thảo luận vấn đề:

+ Dưới chính sách cai trị đó, nền kinh tế nước ta chuyển biến như thế nào?

+ Vì sao lại có sự chuyển biến đó? Nhận xét về tình hình kinh tế nước ta thời Bắc thuộc?

- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung kiến thức cho nhau.

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 2.2: Tích hợp với Ngữ văn, âm nhạc khai thác hình ảnh lịch sử.

- GV nêu vấn đề: Phong kiến phương Bắc thực hiện nhiều chính sách nhằm đồng hoá dân tộc ta.

Vậy mục đích đồng hoá của phong kiến

phương Bắc có thực hiện được không? Tại sao?

Hãy kể tên một số phong tục, tập quán của nhân dân ta mà em biết?

- HS trả lời

- GV nhận xét, và mở rộng vấn đề.

- GV minh hoạ cho học sinh một số hình ảnh về những phong tục, tập quán của dân tộc: Gói bánh trưng, bánh dầy ngày tết; ăn trầu, nhuộm răng; thờ cúng ông bà tổ tiên; ma chay, cưới hỏi…

- Miêu tả về nét đẹp của người phụ nữ Việt nhuộm răng đen, nhà thơ Hoàng Cầm đã viết câu thơ:

Những cô gái răng đen Cười như mùa thu toả nắng

tăng hơn trước.

- Thủ công nghiệp: chuyển biến đáng kể.

+ Các nghề cũ: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức phát triển hơn.

+ Xuất hiện một số nghề mới như làm giấy, làm thuỷ tinh. - Đường giao thông thuỷ, bộ giữa các vùng, quận hình thành.

b. Về văn hoá - xã hội

- Một mặt ta tiếp thu và “Việt hóa” những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa: ngôn ngữ, văn tự.

- Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán:

Nhuộm răng, ăn trầu, tôn trọng

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung

(Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm)

- GV cho HS nghe một đoạn trong bài hát

“Thương ca tiếng Việt”của nhạc sĩ Đức Trí,

do ca sĩ Mỹ Tâm trình bày; để học sinh cảm nhận, biết trân trọng Tiếng Việt cũng như các phong tục, tập quán của dân tộc - Đó là những giá trị văn hoá mà nhân dân ta đã đấu tranh kiên cường trong hàng nghìn năm Bắc thuộc và duy trì, giữ gìn đến ngày nay. Đó là một trong những yếu tố cấu thành nên nền văn hoá Việt Nam.

- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc  Các cuộc đấu tranh giành độc lập vẫn thường xuyên xảy ra.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử ở trường THPT (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w