5.1.2.1. Cạnh tranh trong nước
Trong ngành chế biến nhân điều xuất khẩu, cĩ khoảng hơn 60 doanh nghiệp, trong đĩ LAFOOCO là một trong bốn doanh nghiệp lớn nhất. Đĩ là Donafood, Fatimex, Phi Long, LAFOOCO. Hiện tại LAFOOCO chiếm khoảng 20 % thị phần xuất khẩu của cả ngành chế biến điều và cũng là doanh nghiệp được xếp trong top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2008 (TANIMEX).
Nguồn:http://www.longan.gov.vn/tintuc/Pages/200902/20090213142718.aspx Theo số liệu chính thức của Bộ Cơng Thương xếp hạng TOP 20 doanh nghiệp xuất khẩu nhân điều lớn nhất Việt Nam năm 2008, trong đĩ tỉnh Long An cĩ 02 doanh nghiệp đĩ là: Cơng ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An
(LAFOOCO) và Cơng ty TNHH chế biến nơng sản thực phẩm xuất khẩu Tân An (TA.NIMEX).
Nguồn: http://www.longan.gov.vn/tintuc/Pages/200902/20090213142718.aspx
5.1.2.2. Cạnh tranh trên thị trường thế giới
Việt Nam là một trong những nước cĩ sản lượng điều lớn trên thế giới chiếm 1/6 thị phần hạt điều của thế giới, chỉ sau Ấn độ. Nĩi đến lĩnh vực kinh doanh nhân điều xuất khẩu thì cĩ thể nĩi Ấn Độ là một đối thủ mà tất cả các doanh nghiệp các nước đều phải quan tâm và cơng ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An LAFOOCO cũng khơng ngoại lệ. Về xuất khẩu điều nhân, Ấn Độ, Việt Nam, Braxin là 3 nước xuất khẩu lớn nhất, trong đĩ, Ấn Độ là nước cĩ giá trị xuất khẩu nhân điều lớn nhất thế giới, lên tới gần 600 triệu USD (chiếm 36,3% tổng giá trị xuất khẩu tồn thế giới); Việt Nam là 550 triệu USD (chiếm 29,5%),và Braxin 181,6 triệu USD (chiếm 11,2%) (FAOSTAT, 2007). Tuy nhiên, để cĩ thể cạnh tranh với Ấn Độ, thì chỉ tiêu hàng đầu cơng ty đưa ra là yếu tố chất lượng. Trong hồn cảnh nền kinh tế hiện nay, nhu cầu trên thị trường thế giới suy giảm đang ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận của các nhà sản xuất hạt điều Ấn Độ. Ấn Độ là nước sản xuất hạt điều lớn, hàng năm Ấn Độ vẫn phải nhập khẩu hạt điều thơ để chế biến. Trong bối cảnh kinh tế khĩ khăn hiện nay, các nhà sản xuất điều Ấn Độ buộc phải tìm kiếm những nguồn điều nguyên liệu rẻ từ nước ngồi.
Tại Ấn Độ, điều được trồng chủ yếu ở các bang Karnataka, Kerala, Goa, Mahastra và Orissa .
Năng suất điều của Ấn Độ chỉ tăng gấp đơi từ 300.000 tấn năm 1990 lên hơn 600.000 tấn năm 2008 trong khi sản lượng điều thế giới tăng từ 1.904.000 tấn năm 2001 lên 3.103.000 tấn năm 2006. Sản lượng điều của Việt Nam năm 2001 là 293.000 tấn tăng lên 942.000 tấn năm 2006 trong khi sản lượng điều cùng kỳ của Ấn Độ tăng từ 450.000 tấn lên 573.000 tấn. Trong khi nhu cầu điều xuất khẩu suy giảm thì nhu cầu trên thị trường nội địa lại cĩ xu hướng tăng. Giá bán điều tại thị trường nội địa Ấn Độ hiện rất cao, khoảng 350-400 Rs (7-8 USD)/kg bán buơn và 550 Rs/kg (11 USD) bán lẻ. Xuất khẩu điều của Ấn Độ là nguồn thu ngoại tệ lớn thứ hai trong xuất khẩu nơng sản Ấn Độ. Ấn Độ xuất khẩu hạt điều
chủ yếu sang Mỹ và châu Âu. Hiện nay, các nhà xuất khẩu đang nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu điều ở châu Á, tập trung vào các thị trường mới như Nhật Bản, Isreal, Saudi Arabia, trong bối cảnh các thị trường truyền thống là Mỹ và châu Âu gặp nhiều khĩ khăn về tài chính. (Vinanet, Ngày cập nhật : Thứ tư 01/04/2009 08:04(GMT+7))
Hiện tại Việt Nam đang đánh bại Ấn Độ vươn lên là nước xuất khẩu điều lớn nhất thế giới nguyên nhân là do đồng Rupee của Ấn Độ tăng giá so với USD và Chính phủ Ấn Độ tăng thuế đánh vào các doanh nghiệp chế biến điều xuất khẩu của Ấn Độ. Tuy nhiên, hiệp hội điều Ấn Độ đang phản ứng rất mạnh mẽ chính sách thuế này cộng với họ đã lên kế hoạch trồng và chế biến xuất khẩu điều đến 2015, thậm chí họ cịn đang nghiên cứu (và đã thành cơng) các sản phẩm dinh dưỡng từ hạt điều để xuất khẩu, họ xây dựng thương hiệu Cashew Made in India để cạnh tranh.