Do cơng ty chuyên chế biến hàng nơng sản xuất khẩu, LAFOOCO hoạt động theo vụ mùa theo như tính chất của Ngành Nơng nghiệp Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, vì vậy cơng ty cĩ khả năng gặp rủi ro về thời tiết, sâu bệnh, thời vụ, giá nguyên liệu thay đổi bất thường.
Sản phẩm của cơng ty chủ yếu là xuất khẩu sang các nước cĩ tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn thực phẩm cao, nên cơng ty cĩ thể gặp rủi ro về mặt luật pháp.
Giữa năm 2008, các doanh nghiệp nhập khẩu điều của Mỹ đã tuyên bố kiện các doanh nghiệp Việt Nam vì thất tín trong việc giao hàng. Trong văn bản của Hiệp hội Cơng nghiệp thực phẩm Mỹ (AFI), họ khơng kiện, mà chỉ thơng báo tên doanh nghiệp Việt Nam chậm giao hàng làm các doanh nghiệp Mỹ gặp rắc rối. Hợp đồng đã ký từ năm trước, nhưng khi giá điều lên cao, các doanh nghiệp điều Việt Nam đã khơng giao hàng mà đem bán đi nơi khác lấy giá cao. Sau đĩ giá nguyên liệu điều thơ tiếp tục tăng cao, các doanh nghiệp khơng đủ sức mua để trả nợ. Doanh nghiệp chế biến điều cịn tìm cách dùng keo 502 để... dán hạt điều vỡ.
Lơ hàng bị nhà nhập khẩu từ chối nhận, hàng bỏ tại cảng nước ngồi, mất mát, hao hụt..vv. Những thiệt hại vật chất do cách làm ăn mất uy tín chưa đo đếm được, nhưng nếu cịn diễn ra tình trạng đĩ, chắc chắn khơng chỉ Mỹ mà cịn nhiều quốc gia khác sẽ giảm nhập khẩu điều từ Việt Nam để chọn các nhà cung cấp uy tín hơn.
Ngày cập nhật 02/02/2009 (Vietnamnet)
Người nơng dân khơng cịn mặn mà với việc trồng cây điều. Tại các tỉnh trồng điều nhiều như Bình Thuận, Bình Phước, Bình Định... nơng dân đã chặt bỏ cây điều để trồng cây khác, nặng nề nhất là ở Bình Phước, hàng trăm héc ta điều đã bị phá bỏ.
5.2. Một số tồn tại và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của cơng ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An LAFOOCO
Tồn Tại Giải Pháp
1. Nguyên liệu đầu vào khan hiếm, khơng ổn định
Cơng ty cần phải tổ chức thu mua nguyên liệu cĩ hiệu quả với chất lượng và giá cả hợp lý. Tìm kiếm nguồn nguyên liệu nhập khẩu ổn định phục vụ sản xuất, kinh doanh.
Xây dựng vùng quy hoạch chuyên canh cây điều, bao tiêu sản phẩm cho nơng dân trồng điều, đảm bảo nguyên liệu trong thời gian dài.
2. Vấn đề về vốn kinh doanh cịn gặp khĩ khăn
Thường xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, phân tích tài chính để xác định điểm mạnh, điểm yếu của cơng ty qua đĩ quyết định sử dụng vốn kinh doanh một cách cĩ hiệu quả.
3. Vấn đề về nguồn nhân lực, đội ngũ nhân viên cịn đảm nhiệm nhiều chức vụ
- Tiến hành đào tạo đội ngũ nhân viên kế thừa, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật cho nhu cầu phát triển của cơng ty, cải thiện mơi trường làm việc cho người lao động
4. Các dây chuyền cơng nghệ ở các chi nhánh cịn chưa được cải tiến
- Cơng ty cần đầu tư thêm máy mĩc thiết bị, chuyển giao cơng nghệ phục vụ sản xuất, nâng cấp nhà xưởng đáp ứng yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng, nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, khơng gây ơ nhiễm mơi trường,
5. Khĩ khăn trong việc nắm bắt cũng như dự đốn giá nhân điều xuất khẩu
- Cần phải cĩ đội ngũ nhân viên chuyên nắm bắt thơng tin về giá cả cũng
như dự báo giá xuất khẩu.
- Cần thận trọng hơn về vấn đề giá trong việc mua nguyên liệu đầu vào dự trữ phục vụ sản xuất
6. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
- Để đối phĩ với tình hình khủng hỗn kinh tế, cơng ty cần nhìn nhận các thị trường tiêu thụ một cách cẩn thận, chính xác để cĩ kế hoạch sản xuất với số lượng phù hợp
- Kết hợp với nhà nước tăng cường xúc tiến, quảng bá thương hiệu cơng ty rộng rãi hơn.
- Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu vào thị trường Mỹ,EU.
- Mở rộng thêm thị trường các nước thành viên và thị phần hiện tại.
- Tận dụng sự giúp đỡ, hỗ trợ của nhà
nước để cập nhật thơng tin, nắm bắt thị trường.
- Nhu cầu nhập khẩu nhân điều của các nước EU và Mỹ rất lớn nên cần phải nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng
7. Chưa khai thác thị trường nội địa
(Các nước Mỹ, Úc, Anh, Hà
Lan và Trung Quốc là những thị trường lớn của Việt nam (chiếm trên 80%). Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu điều đạt 478 triệu USD, năm 2006 đạt 504 triệu
- Cần mở rộng và cĩ biện pháp kích cầu trong việc tiêu thụ nội địa, phát triển theo hướng đa đạng hĩa, ngồi hạt điều rang muối cần phát triển các mặt hàng chế biến…kích thích sự quan tâm của người tiêu dùng đến sản phẩm
- Đẩy mạnh cơng tác Marketing, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm của cơng
USD, Năm 2007, giá trị xuất khẩu điều đạt 560 triệu USD. Tuy
ty.
- Tạo thêm nhiều loại sản phẩm đáp
vậy, thị trường trong nước với hơn 80 triệu dân lại chưa được chú ý phát triển. Trong sự phát triển của ngành điều, cần chú ý quan tâm đến thị trường đầy tiềm năng này, nhằm gĩp phần phát triển bền vững của ngành điều, CNTT số tháng 3-2009 (trang 12))
ứng nhu cầu thị trường.
- Hạn chế tối đa để khơng vướn mắc các vấn đề về chất lượng sản phẩm.Tận dụng sự giúp đỡ của nhà nước để tạo sự liên kết với các doanh nghiệp trong nước.
Chương 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận
Qua phân tích tình hình xuất khẩu hạt điều từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An LAFOOCO qua các năm 2006, 2007 và 2008 ta cĩ thể tĩm gọn lại như sau:
Năm 2006 là năm mà Cơng ty phải đối mặt với rất nhiều khĩ khăn: Vụ mùa bị thất bát, giá cả hạt điều biến động bất thường, mặt dù mùa điều thất thu nhưng giá nhân điều xuất khẩu vẫn khơng tăng mà trái lại cịn bị giảm so với các năm trước, dẫn đến Cơng ty phải chịu lỗ gần 14 tỷ đồng.
Bước sang năm 2007 thì Cơng ty đã cĩ một kết quả kinh doanh thành cơng vượt bậc, chẳng những mức lợi nhuận đem về cĩ thể bù đắp lại khoản lỗ năm 2006 mà cịn đem về lợi nhuận hơn 21 tỷ đồng mặc dù trong năm này Cơng ty đã gặp một sự cố là cháy kho hàng vào tháng 7. thiệt hại kha lớn (gần 11 tỷ đồng)
Đến năm 2008, đây là năm mà tất cả các nền kinh tế trên thế giới phải đối mặt với một thực trạng chung là “cuộc khủng hoảng tồn cầu” bắt nguồn từ sự suy thối của nền kinh tế Mỹ- Một trong những thị trường xuất khẩu lớn truyền thống của LAFOOCO. Chính vì thế, lợi nhuận năm 2008 đã giảm đi rất nhiều so với năm 2007, chỉ cịn hơn 4 tỷ đồng.
Nhìn chung, năm 2007 là năm thành cơng nhất của LAFOOCO trong việc kinh doanh xuất khẩu hạt điều, và LAFOOCO cũng đã cĩ những kế hoạch, chủ động hợp lý trong vấn đề nguyên liệu đầu vào, chiến lược kinh doanh cho phù hợp cũng như để vượt qua những khĩ khăn để khơng ngừng đi đến thành cơng, đem về mức lợi nhuận tối ưu cho Cơng ty.
Nhìn chung, trong thời gian tồn tại và phát triển, cơng ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An đã thực sự lớn mạnh về quy mơ và uy tín trên thị trường, đĩng gĩp khơng nhỏ vào sự phát triển của cả ngành chế biến và xuất khẩu điều Việt Nam. Hằng năm, chế biến kinh doanh hàng nghìn tấn nhân điều xuất khẩu, giải quyết việc
làm cho hàng nghìn người lao động, đĩng gĩp vào ngân sách nhà nước.
Với kiến thức hạn hẹp và thời gian thực tập ngắn, vì vậy bào luận văn của tơi sẽ khơng thể tránh khỏi những sai sĩt. Tơi rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của các cơ, chú, các thầy, cơ cũng như các anh, chị trong cơng ty đã tận tình hỗ trợ để tơi cĩ thể hồn thành bài luận án này và đưa ra một số giải pháp khả thi nhằm gĩp phần đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hạt điều của cơng ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An LAFOOCO.
6.2. Kiến nghị
- Về mặt cơng ty
- Cần quan tâm hơn về nguồn nhân lực, tập trung chăm lo cho đời sống nhân viên tốt hơn, thực hiện tốt về chế độ tiền lương để đảm bảo nhu cầu về cuộc sống cho nhân vên
- Duy trì tốc độ phát triển xuất khẩu vào các thị trường chủ lực.
- Thường xuyên cập nhật thơng tin về thị trường xuất khẩu để cĩ những biện pháp và kế hoạch xuất khẩu hợp lý.
Đầu tư máy mĩc, cơng nghệ, nâng cấp nhà xưởng phù hợp với yêu cầu về vệ sinh an tồn thực phẩm và than thiện với mơi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và GMP:HACCP
Duy trì mua nguyên liệu trong nước và nhập khẩu qua các nhà cung ứng hiện tại của cơng ty
Thực hiện dự báo nhu cầu thị trường chính xác hơn, cũng như nâng cao dần năng lực quản lý của cơng ty, hoạch định chính sách phát triển thật bền vững trước tình hình diễn biến phức tạp của nền kinh tế thế giới như hiện nay.
Luơn bám sát tình hình giá nguyên liệu trên thị trường biến động ra sao và cĩ phương án dự trữ cho phù hợp
Về mặt các cơ quan và chính sách của nhà nước
Nhà nước cần hỗ trợ kích cầu tiêu dùng trong nước, đẩy mạnh sự quan tâm đến thị trường nội địa của các doanh nghiệp. Đồng thời để tạo điều kiện cho doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu hạt điều tăng khả năng cạnh tranh ở thị trường nước
ngồi, nhà nước cần:
Tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch xuất khẩu, thơng thống các thủ tục hải quan.
Hỗ trợ vốn vai với lãi xuất thấp chi các doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện kinh tế suy giảm.
Cĩ chính sách ưu đãi, khuyến khích các doanhnghiệp mở rộng quy mơ sản xuất, chế biến, tránh tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ như hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo thị trường của Tổ chức hạt điều quốc tế, 2006.
2. Báo cáo kết quả hoật động kinh doanh các năm của Cơng ty chế biến hàng
xuất khẩu Long An LAFOOCO
3. Báo cáo ngành Nơng nghiệp Việt Nam 2007 và triển vọng 2008, Trung tâm
thong tin Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn, 2007
4. Đồn Triệu Nhạn, Ngành hạt điều Việt Nam - Hiện trạng và triển vọng, 2007, Hiệp hội hạt điều Việt Nam.
5. Nguyễn Tấn Bình. Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, 2000.
6. Võ Thị Thanh Lộc. Thống kê ứng dụng và dự báo, NXB Thống kê, năm 2000.
4. Một số địa chỉ websites tham khảo:
http://webdemo.tuoitrelacviet.com.vn/chicuctcdlcl/index.php?option=com_content&task= blogcategory&id=144&Itemid=263 http://vietbao.vn/Kinh-te/Xuat-khau-hat-dieu-Viet-Nam-dung-dau-the-gioi/65092049/88/ https://www.ven.vn/thuong-mai-dich-vu/xuat-nhap-khau/che-bien-xuat-khau-hat- http://www.customs.gov.vn http://www.customs.gov.vn/Lists/BieuThue/TraCuu.aspx www.gso.gov.vn/