Kế toán sản phẩm hỏng

Một phần của tài liệu Chương 3 (Trang 83 - 87)

• Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không được chấp nhận buộc phải bỏ hoặc bán với giá thấp.

• Sản phẩm hỏng bao gồm: (a) Sản phẩm hỏng trong định mức; (b) Sản phẩm hỏng ngoài định mức.

• Sản phẩm hỏng trong định mức là sản phẩm hỏng được tạo ra từ quá trình sản xuất và phát sinh theo điều kiện hoạt động bình thường.

• Sản phẩm hỏng ngoài định mức là sản phẩm hỏng được tạo ra từ quá trình sản xuất và phát sinh không theo điều kiện hoạt động bình thường.

Kế toán sản phẩm hỏng

• Khi tính sản lượng hoàn thành tương đương thì tính cả sản lượng của SP hỏng trong định thì tính cả sản lượng của SP hỏng trong định mức và ngoài định mức.

• Sản phẩm hỏng trong định mức thì được tính vào tổng giá thành. Sản phẩm hỏng ngoài vào tổng giá thành. Sản phẩm hỏng ngoài định mức không được tính vào tổng giá thành:

– Nếu SP hỏng sửa chữa được thì đưa vào TK 154

Ví dụ 11

Ví dụ: Tại một DN có tình hình sản xuất như sau:

Thông tin về sản lượng sản xuất:

•Số SPDD đầu kỳ là 1.000 (100% NVLTT và 60% CP chuyển đổi). •Số SP đưa vào sản xuất 35.000.

•Số SP hoàn thành 31.000 và 1.000 SP hỏng (SP hỏng trong định mức là 2% số SPHT tạo ra).

•Số SPDD cuối kỳ là 4.000 (100% NVLTT; 20% CP chuyển đổi).

Thông tin về chi phí sản xuất:

•CPSXDD đầu kỳ là: NVLTT là 9.700; NCTT và SXC là 10.000.

•Chi phí sản xuất PSTK: NVLTT là 87.500; CPNCTT là 30.000 và SXC 42.000.

Thống kê sản lượng sản xuất (bước 1)

Kế toán sản phẩm hỏng

Phương pháp trung bình

SP DD đầu kỳ: 1.000

Số SP đưa vào sản xuất 35.000

TC: Tổng sản lượng chuyển đến 36.000

Số SP hoàn thành và chuyển đi: 31.000

Số SPDD cuối kỳ: 4.000

SP HỎNG TRONG ĐỊNH MỨC (2%*31.000) 620 SP HỎNG NGOÀI ĐỊNH MỨC (1.000 – 620) 380 SP HỎNG NGOÀI ĐỊNH MỨC (1.000 – 620) 380

Một phần của tài liệu Chương 3 (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(114 trang)