0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Nguyên tắc trích lập

Một phần của tài liệu C4_KE TOAN DTTC (Trang 48 -51 )

- Công ty mẹ có quyền bỏ đa số phiếu tại các cuộc họp của HĐQT hoặc cấp quản lý tương đương

Nguyên tắc trích lập

 Phương pháp tính

 Tài khoản sử dụng

 Sơ đồ kế toán

Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác

Việc trích lập dự phòng thực hiện đối với các khoản đầu tư được trình bày theo phương pháp giá gốc, không áp dụng cho các khoản đầu tư trình bày theo phương pháp vốn chủ sở hữu theo quy định của pháp luật

Doanh nghiệp chỉ thực hiện trích lập dự phòng khi tổng số vốn đầu tư thực tế của chủ sở hữu cao hơn tổng giá trị vốn chủ sở hữu thực có của tổ chức kinh tế được đầu tư

Phương pháp lập dự phòng tổn thất đầu tư vào các đơn vị khác

Doanh nghiệp phải trích lập dự phòng nếu tổ chức kinh tế mà doanh nghiệp đang đầu tư bị lỗ (trừ trường hợp lỗ theo kế hoạch đã được xác định trong phương án kinh doanh trước khi đầu tư). Mức trích dự phòng cho mỗi khoản ĐTTC = Tổng vốn ĐT thực tế của các bên tại tổ chức kinh tế - Vốn CSH thực có của tổ chức kinh tế x

Số VĐT của mỗi bên Tổng VĐT thực tế của các

bên tại tổ chức kinh tế

Tài khoản 2292-

Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác

Trích lập các khoản dự phòng tổn thất tài sản tại thời điểm lập Báo cáo tài chính Bên Nợ Bên Có Dư Có Số dự phòng tổn thất tài sản hiện có cuối kỳ Hoàn nhập chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã trích lập kỳ trước chưa sử dụng hết;

Công ty A là công tycổ phần hoạt động trong lĩnh vực xây dựng có mức vốn điều lệ là 50 tỷ đồng, với cơ cấu 3 cổ đông góp vốn là: Công ty B nắm giữ 50% vốn điều lệ tương ứng 25 tỷ đồng; Công ty C nắm giữ 30% vốn điều lệ tương ứng 15 tỷ đồng, Công ty D nắm giữ 20% vốn điều lệ tương ứng 10 tỷ đồng. Các công ty đã đầu tư đủ vốn theo tỷ lệ nắm giữ vốn điều lệ, vì vậy tổng vốn đầu tư của 3 Công ty B, C, D tại Công ty A là 50 tỷ đồng.

Năm 20x2, do suy thoái kinh tế nên kết quả hoạt động SXKD của công ty A bị lỗ 6 tỷ đồng, dẫn đến vốn chủ sở hữu (mã số 410 của Bảng cân đối kế toán) của Công ty A cònlại 44 tỷ đồng

YêucầuTrích lập dự phòng đầu tư tại Công ty B, C, D

Ví dụ 21

Sơ đồ hạch toán

TK 2292 TK 635

Cuối niên độ X: Lập dự phòng giảm giá Cuối niên độ X + 1: lập dự phòng bổ sung

Sử dụng số liệu Ví dụ 21. Giả sử năm 20x3, Công ty A lãi 3 tỷ đồng, Vốn chủ sở hữu lũy kế đến ngày lập BCTC là 47 tỷ đồng

Yêu cầu: Thực hiện các định khoản có liên quan đến dự phòng đầu tư tại công ty B, C, D.

Ví dụ 22

Lợi nhuận được chia từ công ty liên kết, liên doanh, công ty con là khoản doanh thu không chịu thuế.

Khoản dự phòng giảm giá đầu tư

chứng khoán tăng lên sẽ tạo ra chênh lệch tạm tạm thời được khấu trừ.

Một phần của tài liệu C4_KE TOAN DTTC (Trang 48 -51 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×