Các yếu tố liên quan tăng glucose máu

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH tần SUẤT và một số yếu tố LIÊN QUAN đến TĂNG GLUCOSE máu ở TRẺ đẻ NON dưới 32 TUẦN (Trang 28 - 31)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.3.2. Các yếu tố liên quan tăng glucose máu

- Tiền sử bệnh lý trong quá trình mang thai của mẹ: mắc bệnh đái tháo đường hay đái tháo đường thai kỳ, sử dụng steroid trước sinh.

- Các yếu tố liên quan tới cuộc đẻ: cách thức đẻ, phương pháp hồi sức trẻ kho sinh

- Cân nặng nhỏ hơn so với tuổi thai: có/không

Bảng 2.3 Bảng cân nặng so với tuần tuổi thai theo WHO ( thai từ 25- 32 tuần)

Tuần tuổi thai Cân nặng

25 660g 26 760g 27 875g 28 1005g 29 1183g 30 1319g 31 1502g

32 1702g

- Sụt cân: cân bệnh nhân vào tuần 1st, 2nd

Sụt cân = (cân nặng hiện tại – cân nặng lúc sinh)/cân nặng lúc sinh

- Tiền sử bệnh lý trong quá trình mang thai của mẹ: mắc bệnh đái tháo đường hay đái tháo đường thai kỳ, sử dụng steroid trước sinh.

- Chỉ số Apgar tại thời điểm 1 phút, 5 phút, 10 phút sau sinh [31]. Nếu tổng điểm: < 4 điểm: ngạt nặng 4– 6 điểm: ngạt nhẹ > 7điểm : không ngạt Bảng 2.4. Chỉ số Apgar Chỉ số 0 1 2 Nhịp tim Ngừng tim < 100 lần/phút >100 lần/phút Nhịp thở Ngừng thở Thở chậm, rên Khóc to Trương lực cơ Giảm nặng Giảm nhẹ Bình thường

Cử động Không cử động Ít cử động Cử động tốt Màu sắc da Trằng Tím đầu chi Hồng hào

- Nhiễm khuẩn sơ sinh nặng: Chẩn đoán dựa trên SIRS + nhiễm trùng.

+ SIRS: có ít nhất 2 trong 4 tiêu chuẩn, 1 trong 2 tiêu chuẩn bắt buộc là bất thường về nhiệt độ hoặc bạch cầu máu ngoại vi tăng:

. Thân nhiệt trên 38 độ hoặc dưới 36 độ . Nhịp tim nhanh > 180 l/ph

. Nhịp thở nhanh > 50 l/ph hoặc suy thở phải thở máy không liên quan đến an thần, gây mê

. Bạch cầu máu ngoại vi tăng hoặc giảm (0 đến 7 ngày BC > 34000 G/L, 1 đến 4 tuần > 19000 G/L hoặc dưới 5000 G/L)

+ Nhiễm trùng: Chứng cứ nhiễm trùng bao gồm các dấu hiệu xác định trên khám lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, test xét nghiệm (như có bạch cầu trong các dịch vô khuẩn, chất nhầy hốc tự nhiên, XQuang phổi có viêm phổi, ban hoại tử hoặc ban xuất huyết, CRP tăng cao).

- Hô hấp hỗ trợ: thở máy, thở cpap, mask, oxy gọng.

- Trẻ có phải phẫu thuật, đặt cathter tĩnh mạch trung tâm, sử dụng corticoid, vận mạch.

- Rối loạn điện giải, nồng độ áp lực thẩm thấu máu giữa các nhóm.

- Sự thay đổi nồng độ glucose, Kcal trong dịch nuôi dưỡng ở các nhóm.

- Các biến chứng gặp trên trẻ tăngglucose máu: xuất huyết não, loạn sản phổi, viêm ruột hoại tử, bệnh võng mạc ở trẻ đẻ non, hạ glucose máu do điều trị insulin.

 Biến số nghiên cứu

a. Biến số chung

Tên biến Loại biến Chỉ số/ định nghĩa Phương pháp Công cụ

Tiền sử bệnh của mẹ Định tính Các bệnh của mẹ mắc trong quá trình mang thai Phỏng vấn Bệnh án nghiên cứu Tiền sử dung thuốc của mẹ Định tính Các thuốc mẹ dung trong quá trình mang thai Phỏng vấn Bệnh án nghiên cứu Cách thức đẻ Định tính Thường/ mổ Phỏng vấn Bệnh án nghiên cứu Hồi sức trẻ sau

đẻ Định tính Không cần hỗ trợ/thở oxy/ bóp bóng Phỏng vấn nghiên cứuBệnh án Giới Định tính Nam/ nữ Khám Bệnh án

nghiên cứu

b. Biến số phục vụ mục tiêu 1

Tên biến Loại biến Chỉ số/ định nghĩa Phươngpháp Công cụ

Tuổi thai Định tính Tính theo dự kiến sinh theo kì kinh cuối hoặc siêu âm (nếu không có kì kinh cuối). Non/ rất non Phỏng vấn Bệnh án nghiên cứu Cân nặng lúc sinh Định lượng Tính bằng gram Phỏng vấn/ quan sát Bệnh án nghiên cứu c. Biến số phục vụ mục tiêu 2

Tên biến Loại biến Chỉ số/ định nghĩa Phương pháp Công cụ

Chỉ số Apgar Định tính Không ngạt/ ngạt

nhẹ/ ngạt nặng Phỏng vấn nghiên cứuBệnh án Thở máy Định tính Không/ không xâm/

xâm nhập Quan sát nghiên cứuBệnh án Nồng độ glucose

trong dịch nuôi dưỡng

Định lượng Cân nặng khi vừa sinh ra

Quan sát Bệnh án nghiên cứu Nồng độ Kcal/ kg

trong dịch nuôi

Định lượng kcal Quan sát Bệnh án nghiên cứu

dưỡng

Sử dụng thuốc

vận mạch Định tính Có/ không Quan sát nghiên cứuBệnh án Sử dụng cafein Định tính Có/không Quan sát Bệnh án

nghiên cứu Nhiễm khuẩn Định tính Có/ không Khám Bệnh án

nghiên cứu Dấu hiệu mất

nước Định tính Có/ không Khám nghiên cứuBệnh án Rối loạn định giải Định tính Có/không Khám Bệnh án

nghiên cứu Viêm ruột hoại tử Định tính Có/ không Khám Bệnh án

nghiên cứu Xuất huyết não Định tính Có/ không Khám Bệnh án

nghiên cứu Bệnh võng mạc Định tính Có/ không Khám Bệnh án

nghiên cứu Loạn sản phổi Định tính Có/ không Khám Bệnh án

nghiên cứu Tổn thương não

chất trắng Định tính Có/ không Khám nghiên cứuBệnh án Hạ glucose máu Định tính Có/ không Khám Bệnh án

nghiên cứu Thời gian nằm viện Định tính Có/ không Khám Bệnh án nghiên cứu 2.4. Xử lý số liệu

- Bệnh nhân được chia làm hai nhóm: nhóm không tăng glucose máu và nhóm có tăng glucose máu.

- Xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 16.0.

- Bộ số liệu sẽ được mô tả bằng tần suất, tỷ lệ, trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn… để đưa ra được đặc điểm nhân khẩu học và nhân trắc học của đối tượng nghiên cứu, các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của trẻ tăng glucose máu tham gia nghiên cứu. - Các kiểm định khi bình phương (X2), kiểm định giá trị trung bình (T-test) sẽ được sử dụng để xác định mối liên quan giữa nồng độ glucose máu với các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các đặc điểm nhân khẩu học, nhân trắc học khác.

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH tần SUẤT và một số yếu tố LIÊN QUAN đến TĂNG GLUCOSE máu ở TRẺ đẻ NON dưới 32 TUẦN (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w