C.di chuyển nhanh. D. tế bào chứa nhiều chất dinh dưỡng, dự trữ.
Câu 9: Cho các lồi cây sau:
1. Cây chanh 2. Cây mít 3. Cây mía 4. Cây ổi 5. Cây rêu
6. Cây lúa 7. Cây dương xỉ 8. Cây gừng 9. Cây tre 11. Cây ớt Lồi cây cĩ hình thức sinh sản hữu tính là:
A. 5, 7, 13 B. 3, 8, 9, 10, 12
C. 1,2, 3, 5, 7 D. 1, 2, 4, 6, 11
Câu 10: Khi quả chín, mùi xuất hiện do
A.Sự biến đổi sắc tố đã tạo mùi thơm.
B.Sự phân hủy xenlulơzơ tạo ra mùi đặc trưng của quả. C.Sự biến đổi tinh bột thành đường tạo mùi thơm. D.S
ự tổng hợp chất thơm cĩ chất este, anđehit, xêtơn.
Câu 11: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là
A.Tiết kiệm vật liệu di truyền
B.Hợp tử phát triển thành cây con cĩ khả năng thích nghi cao. C.Tạo nên 2 hợp tử cùng 1 lúc
D.
C ung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phơi và thời kỳ đầu của cá thể mới.
BÀI 43 – THỰC HÀNH NHẤN GIỐNG VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT BẰNG GIÂM,CHIẾT, GHÉP CHIẾT, GHÉP
Câu 1. Phương pháp nhân giống vơ tính cịn được gọi là
A. phương pháp nhân giống sinh sản. B. phương thức sinh sản.C. C.
phương pháp nhân giống sinh dưỡng. D. phương pháp nhân giống hữu
tính.
Câu 2. Phương pháp nhân giống vơ tính bao gồm:
A.chiết cành, giâm cành, trồng cây trong nhà kín.
B. ghép cành, ghép chồi, trồng cây trong nhà kín.C. chiết cành, giâm cành, ghép chồi, tỉa cành. C. chiết cành, giâm cành, ghép chồi, tỉa cành. D.
ghép cành, ghép chồi, chiết cành, giâm cành
Câu 3. Trong phương pháp ghép cành, tại sao phải buộc thật chặt cành ghép với gốc
ghép?
A. Để cành ghép và gốc ghép khơng bị tách rời, tăng thốt hơi nước.B. B.
Để cho dịng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép"cành ghép. C. Để giảm sự mất nước ở cành ghép và gốc ghép.