BÀI 18: TUẦN HỒN MÁU * Biết

Một phần của tài liệu TRACNGHIEM 11 (Trang 29 - 31)

* Biết

Câu 1. Các nhĩm động vật nào sau đây cĩ hệ tuần hồn kín?

A. Thủy tức, giun trịn, giun đốt. B. Sứa, giun dẹp, sâu bọ. C. Cá, lưỡng cư, giáp xác. D. Lưỡng cư, bị sát, giun đốt.

Câu 2. Chức năng của hệ tuần hồn là

A. vận chuyển các chất dinh dưỡng từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống của cơ thể.

B. vận chuyển CO2.

C. vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống của cơ thể.

D. vận chuyển O2.

Câu 3. Tơm, cua, trai, sị, hến, sứa cĩ hệ tuần hồn

A. kín. B. hở. C. đơn. D. kép.

Câu 4. Cấu tạo hệ tuần hồn kín gồm:

A. tim, động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch. B. động mạch, tĩnh mạch.

C. hệ mạch.

D. tim, động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.

Câu 5. Đặc điểm của hệ tuần hồn hở là

A. máu chảy dưới áp lực cao và tốc độ nhanh. B. máu chảy dưới áp lực thấp và tốc độ chậm.

C. áp lực máu được duy trì nhờ tính đàn hồi của thành mạch. D. khả năng điều hịa tuần hồn máu nhanh.

Câu 6. Thành phần của hệ mạch gồm:

A. động mạch và mao mạch. B. tĩnh mạch và mao mạch.

C. động mạch và tĩng mạch. D. động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

Câu 7. Đường đi của máu trong hệ tuần hồn đơn ở cá theo trật tự nào dưới đây?

A. Timđộng mạchtĩnh mạchtim.

B. Timđộng mạch mang mao mạch mang tĩnh mạchtim.

C. Timđộng mạch mangmao mạch mangđộng mạch lưngmao mạchtĩnh mạchtim. D. Timtĩnh mạchmao mạch mangđộng mạch mangmao mạchtĩnh mạchtim.

Câu 8. Đường đi của máu trong vịng tuần hồn phổi của hệ tuần hồn kép ở thú theo trật

tự nào dưới đây?

A. Timđộng mạch phổitĩnh mạch phổitim.

B. Timđộng mạch phổi mao mạch phổitĩnh mạch phổitim. C. Timtĩnh mạch phổimao mạch phổiđộng mạch phổitim. D. Timmao mạch phổiđộng mạch phổitĩnh mạch phổitim.

Câu 9. Đường đi của máu trong vịng tuần hồn lớn của hệ tuần hồn kép ở thú theo trật

tự nào dưới đây?

B. Timmao mạch động mạch chủtĩnh mạch chủTim. C. Timtĩnh mạch chủmao mạch Động mạch chủ tim. D. Timđộng mạch chủ mao mạchtĩnh mạch chủtim.

Câu 10. Nhĩm động vật nào sau đây cĩ hệ tuần hồn hở?

A. Sứa, giun trịn, giun dẹp. B. Giun trịn, giun dẹp, giun đốt. C. Thân mềm, giáp xác, cơn trùng. D. Sâu bọ, thân mềm, bạch tuột.

* Hiểu

Câu 1. Điểm khác nhau giữa hệ tuần hồn ở người và hệ tuần hồn ở cá là

A. ở cá, máu được oxy hĩa khi qua mao mạch mang.

B. người cĩ 2 vịng tuần hồn cịn cá chỉ cĩ một vịng tuần hồn. C. các ngăn tim ở người gọi là các tâm nhĩ và tâm thất.

D. người cĩ hệ tuần hồn kín, cá cĩ hệ tuần hồn hở.

Câu 2. Cấu tạo hệ tuần hồn hở gồm:

A. tim, động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch. B. động mạch, tĩnh mạch.

C. hệ mạch.

D. tim, động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.

Câu 3. Hệ tuần hồn hở thích hợp với động vật cĩ đặc điểm

A. cĩ kích thước nhỏ, ưa hoạt động. B. cĩ kích thước nhỏ, ít hoạt động. C. cĩ kích thước lớn, ưa hoạt động. D. cĩ kích thước lớn, ưa hoạt động kém.

Câu 4. Hệ tuần hồn kép cĩ đặc điểm

A. máu được bơm với áp lực thấp nên vận tốc máu chảy chậm. B. máu được bơm với áp lực cao nên vận tốc máu chảy nhanh. C. máu được bơm với áp lực trung bình nên vận tốc máu chảy nhanh. D. máu được bơm với áp lực vừa phải nên vận tốc máu chảy nhanh.

Câu 5. Sự lưu thơng của máu trong hệ tuần hồn kín như thế nào?

A. Máu được điều hồ và phân phối nhanh đến các cơ quan.

B. Máu khơng được điều hồ và được phân phối nhanh đến các cơ quan. C. Máu được điều hồ và được phân phối chậm đến các cơ quan.

D. Máu khơng được điều hồ và được phân phối chậm đến các cơ quan.

* Vận dụng thấp

Câu 1. Ở nhĩm động vật nào sau đây động mạch vận chuyển cả máu giàu O2 và giàu máu

giàu CO2?

A. Cá, thú, bị sát. B. Lưỡng cư, chim, cá sấu. C. Cá, chim, thú. D. Thú, chim, cá sấu.

Câu 2. Máu khơng cĩ chức năng vận chuyển khí ở nhĩm động vật nào sau đây?

A. Giun trịn . B. Giun đốt. C. Cơn trùng. D. Giáp xác.

Câu 3. Hệ tuần hồn hở máu chứa sắc tố

A. hêmơxianin. B. hêmơglơbin. C. hệ sắc tố hơ hấp. D. carơtenơit.

Câu 4. Hệ tuần hồn kín máu chứa sắc tố * Vận dụng cao

Câu 1. Động lực vận chuyển máu trong hệ mạch là gì?

A. Do sức hút của tim. B. Sự co bĩp của tim.

C. Co các van cĩ trong hệ mạch. D. Do tính đàn hồi của thành mạch.

1. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp; 2. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình; 3. Máu chứa sắc tố hơ hấp hêmơxianin; 4. Máu đi về tim trong mạch hở; 5. Máu chảy trong động mạch với tốc độ nhanh.

Phương án đúng là:

A. 1, 3. B. 2, 4. C. 2, 5. D. 1, 5.

Câu 3. Cho các đặc điểm sau:

1. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao; 2. Tốc độ máu chảy chậm, máu đi xa được; 3. Phân phối máu đến các cơ quan chậm; 4. Điều hịa và phân phối máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao.

Phương án đúng về ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở là: A. 1, 4. B. 2, 4. C. 2, 3. D.1, 3.

Một phần của tài liệu TRACNGHIEM 11 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w