- 100% bệnh nhân NKVM được Cạo lông trước mổ, 26,5% có khử trùng da trước mổ và sử dụng kháng sinh dự phòng trước mổ.
- 100% bệnh nhân rạch da đường ngang trên vệ, 97% khâu cơ tử cung 01 lớp, 70,6% không đóng lớp mỡ dưới da và 88,2% sử dụng khâu da liên tục. Chỉ có 14,7% trường hợp không đóng phúc mạc các loại.
- Số ngày nằm viện trung bình bệnh nhân MLT là 6 (± 1,3) ngày, trong khi đó bệnh nhân NKVM có thời gian nằm viện trung bình lên tới 17 (± 4,5) ngày.
- Có đến 29,4% bệnh nhân NKVM phải khâu da thì II, chỉ 2,9% trường hợp bị nhiễm khuẩn huyết, không có trường hợp nào viêm phúc mạc và đặc biệt không có trường hợp tử vong.
- Chỉ có 11,76% bệnh nhân NKVM phải sử dụng phối hợp 3 loại kháng sinh. Đa số trường hợp sử dụng 2 kháng sinh phối hợp chiếm 47,1% và một kháng sinh là 41,2%.
KIẾN NGHỊ
Để thực hiện việc làm giảm và kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ có hiệu quả hơn, cần chú ý tăng cường các vấn đề sau:
1/ Tăng cường giám sát cũng như làm giảm tỷ lệ mổ lấy thai ngày càng gia tăng, qua đó giúp làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ.
2/ Tăng cường giáo dục ý thức về kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ cho cán bộ công nhân viên bệnh viện, bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân.
3/ Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ các quy trình kỹ thuật bảo đảm vô khuẩn khi tiến hành các thủ thuật xâm lấn.
4/ Giám sát chặt chẽ các quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn đối với các dụng cụ, vật tư y tế sử dụng cho bệnh nhân.
5/ Cần tăng cường kiểm soát các yếu tố nguy cơ, đặc biệt là các yếu tố có thể thay đổi có liên quan đến phụ nữ, thai nghén hoặc bản thân kỹ thuật và thực hiện các chiến lược để ngăn ngừa, chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn kịp thời là những bước quan trọng để giảm sự xuất hiện của NKVM và hậu quả của nó.
6/ Về hướng nghiên cứu trong tương lai, cần mở rộng nghiên cứu so sánh có đối chứng giữa các nhóm về các yếu tố nguy cơ để tìm ra biện pháp hữu hiệu hơn trong vấn đề kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơ quan, đơn vị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y Tế (2012), "Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ", Ban hành
kèm theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế.
2. Bệnh viện Chợ Rẫy (2009), " Tổ chức kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện ".
Quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn, NXB Y học, Chương 1, Tr. 9-13.
3. Lê Thị Thu Hà (2019). “Tỉ lệ và các yếu tố liên quan của nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai tại Bệnh Viện Từ Dũ”. Chuyên đề Sản Phụ Khoa, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Phụ Bản Tập 23, Số 2, tr.147-153.
4. Từ Phạm Huyền Trang (2020), “Phân tích hiệu quả triển khai và mở rộng chương trình kháng sinh dự phòng tại khoa phẫu thuật lồng ngực, Bệnh Viện Bạch Mai”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại Học Dược Hà Nội.
5. Abalos E, Addo V, Brocklehurst P, et al. Caesarean section surgical techniques (CORONIS): a fractional, factorial, unmasked, randomised controlled trial. Lancet. 2013;382(9888):234–248.
6. Anderson ER, Gates S. Techniques and materials for closure of the abdominal wall in caesarean section. Cochrane Database Syst Rev. 2004; (4):CD004663.
7. Awad SS. Adherence to surgical care improvement project measures and post-operative surgical site infections. Surg Infect (Larchmt). 2012;13(4):234–237.
8. Berghella V, Baxter JK, Chauhan SP. Evidence-based surgery for cesarean delivery. Am J Obstet Gynecol. 2005;193(5):1607–1617.
9. Charoenboon C, Srisupundit K, Tongsong T. Rise in cesarean section rate over a 20-year period in a public sector hospital in northern Thailand. Arch
Gynecol Obstet. 2013;287(1):47–52.
10. Dodd JM, Anderson ER, Gates S, Grivell RM. Surgical techniques for uterine incision and uterine closure at the time of caesarean section.
11. Duff P. Maternal and perinatal infection-bacterial. In: Gabbe SG, Niebyl JR, Simpson JL, et al, editors. Obstetrics Normal and Problem
Pregnancies. 6th ed. Philadelphia, PA: Elsevier Inc.; 2012:1140–1155.
12. Fitzwater JL, Tita AT. Prevention and management of cesarean wound infection. Obstet Gynecol Clin North Am. 2014;41(4):671–689.
13. Franchi M, Ghezzi F, Raio L, et al. Joel-Cohen or Pfannenstiel incision at cesarean delivery: does it make a difference? Acta Obstet Gynecol
Scand. 2002;81:1040–1046.
14. Gilstrap LC, Cunningham FG. The bacterial pathogenesis of infection following cesarean section. Obstet Gynecol. 1979;53(5):545–549.
15. Gur R, Duggal SD, Rongpharpi SR, et al. Post caesarean surgical site infections. Arch Clin Microbiol. 2015;6(1):1–6.
16. Gyte GML, Dou L, Vazquez JC. Different classes of antibiotics given to women routinely for preventing infection at caesarean section. Cochrane Database Syst Rev. 2014;(11):CD008726.
17. Horan TC, Gaynes RP, Martone WJ, Jarvis WR. CDC defnitions of nosocomial surgical site infections, 1992: a modifcation of CDC defnitions of surgical wound infections. Infect Control Hosp Epidemiol. 1992; 13(10):606–608.
18. Killian CA, Graffunder EM, Vinciguerra TJ, Venezia RA. Risk factors for surgical-site infections following cesarean section. Infect Control
Hosp Epidemiol. 2001;22(10):613–617.
19. Korol E, Johnston K, Waser N, et al. A systematic review of risk factors associated with surgical site infections among surgical patients. PLoS
One. 2013;8(12):e83743.
20. Krieger Y, Walfsch A, Sheiner E. Surgical site infection following cesarean deliveries: trends and risk factors. J Matern Fetal Neonatal
Med. 2016;705:1–5.
21. Mackeen AD, Khalifeh A, Fleisher J, et al. Suture compared with staple skin closure after cesarean delivery. Obstet Gynecol. 2014; 123(6):1169–1175.
22. Mackeen AD, Packard RE, Ota E, Speer L. Antibiotic regimens for postpartum endometritis. Cochrane Database Syst Rev. 2015;(2): CD001067.
23. McKibben RA, Pitts SI, Suarez-Cuervo C, Perl TM, Bass EB. Practices to reduce surgical site infections among women undergoing cesarean section: a review. Infect Control Hosp Epidemiol. 2015;36(8): 915–921.
24. Mangram AJ, Horan TC, Pearson ML, Silver LC, Jarvis WR. Guideline for prevention of surgical site infection. Am J Infect Control. 1999; 27(2):97–134.
25. Mathai M, Hofmeyr GJ, Mathai NE. Abdominal surgical incisions for caesarean section. Cochrane Database Syst Rev. 2013;(5):CD004453. 26. Mitt P, Lang K, Peri A, Maimets M. Surgical-site infections following cesarean section in an Estonian university hospital: postdischarge surveillance and analysis of risk factors. Infect Control Hosp Epidemiol. 2005;26(5):449–454.
27. Miller ES, Hahn K, Grobman WA. Consequences of a primary elective cesarean delivery across the reproductive life. Obstet Gynecol. 2013; 121(4):789–797.
28. Molina G, Weiser TG, Lipsitz SR, et al. Relationship between cesarean delivery rate and maternal and neonatal mortality. JAMA. 2015;314(21): 2263– 2270.
29. Olsen MA, Butler AM, Willers DM, Devkota P, Gross GA, Fraser VJ. Risk factors for surgical site infection after low transverse cesarean section.
Infect Control Hosp Epidemiol. 2008;29(6):477–484; discussion 485–486.
30. Owen J, Andrews WW. Wound complications after cesarean sections. Clin Obstet Gynecol. 1994;37(4):842–855.
31. Robson M et al., “Quality assurance: The 10-Group Classification System (Robson classification), induction of labor, and cesarean delivery” International
Journal of Gynecology and Obstetrics, 131 (2015), S23–S27.
32. Smaill FM, Grivell RM. Antibiotic prophylaxis versus no prophylaxis for preventing infection after cesarean section. Cochrane Database
33. Tanner J, Norrie P, Melen K. Preoperative hair removal to reduce surgical site infection. Cochrane Database Syst Rev. 2011;(11): CD004122.
34. Tuuli MG, Liu J, Stout MJ, et al. A randomized trial comparing skin antiseptic agents at cesarean delivery. N Engl J Med. 2016;374(7): 647–655.
35. World Health Organization. “WHO Statement on Caesarean Section Rates”.WHO/RHR/15.02.Geneva:WHO;2015.http://apps.who.int/iris/bitstream/ 10665/161442/1/WHO_RHR_15.02_eng.pdf?ua=1.
36. Zuarez-easton, et al. Postcesarean wound infection: prevalence, impact, prevention, and management challenges. International Journal of Women’s