KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1 Kết luận.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số phương pháp dạy học tích cực nâng cao chất lượng giảng dạy phần ca dao – dân ca ở bậc Trung học cơ sở (Trang 26 - 28)

Giảng dạy ca dao – dân ca là một hoạt động hội tụ được nhiều kĩ năng và trithức, trong đó hạt nhân là kiến thức và kĩ năng xử lí những văn bản ca dao – dân ca thức, trong đó hạt nhân là kiến thức và kĩ năng xử lí những văn bản ca dao – dân ca (một thể loại trữ tình dân gian) cụ thể kết hợp với một kĩ năng tổ chức dạy học – kĩ năng sư phạm trước đối tượng là học sinh Trung học cơ sở. Tùy theo những bài ca dao – dân ca với đặc trưng thể loại và đề tài của nó mà người giáo viên tổ chức cho học sinh đọc tác phẩm, chỉ ra phương pháp phát hiện, sưu tập, lựa chọn, sử dụng sáng tạo như tư liệu nguồn để có thể khám phá ý nghĩa, giá trị của tác phẩm. Trên cơ sở giá trị đó mà tích hợp giá trị của nhân cách. Sự tích hợp này sẽ vừa mang bản sắc cá nhân, vừa có sắc thái cộng đồng – một điểm có thể trở nên rất mạnh, tùy thuộc vào tài năng, đức độ của người giáo viên và môi trường sư phạm.

Để giảng dạy ca dao – dân ca có hiệu quả, hay dạy học theo phương pháptích cực, chúng ta cần hiểu rõ rằng: Phương pháp tích cực thực chất sẽ xuất hiện tích cực, chúng ta cần hiểu rõ rằng: Phương pháp tích cực thực chất sẽ xuất hiện ngay trong quá trình dạy học, mang sắc thái linh hoạt và phong cách của mỗi người. Và đó cũng chính là điều mà nền giáo dục của nước ta và nhiều nước khác đang hướng đến: Trao quyền sáng tạo cho mỗi cá nhân (học sinh và cả giáo viên).

Trong thời đại hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh, môn Văn sẽgiữ lại tâm hồn con người, giữ lại những cảm xúc nhân văn để con người tìm đến giữ lại tâm hồn con người, giữ lại những cảm xúc nhân văn để con người tìm đến với con người, trái tim hòa cùng nhịp đập trái tim. Bản thân tôi cũng như những đồng nghiệp luôn phấn đấu, tận tụy trong sự nghiệp “trồng người”. Hiện nay, trong ngành giáo dục đang phát động phong trào nói không với tiêu cực, cuộc vận động “hai không” với bốn nội dung, chúng ta không nên chạy đua theo thành tích, chỉ mãi lo truyền thụ những kiến thức mới mà bỏ lại những thiếu sót mà học sinh thường mắc phải trong quá trình tiếp thu tri thức, không quan tâm, uốn nắn, chỉnh sửa cho các em. Ta phải cố gắng tranh thủ trong một tiết học bất kỳ nào của bộ môn Ngữ văn, đừng bỏ qua những lỗi tưởng như nhỏ, bởi vì chính những lỗi nhỏ đó sẽ tạo ra lỗ hổng lớn về kỹ năng và nhân cách các em sau này.

Sau khi nghiên cứu, tham khảo sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân ngườidạy và người học sẽ có cái nhìn mới mẽ, tích cực hơn về phương pháp dạy và học dạy và người học sẽ có cái nhìn mới mẽ, tích cực hơn về phương pháp dạy và học phần ca dao – dân ca. Từ đó, rất hy vọng kết quả học Văn của các em sẽ tốt hơn; các em sẽ yêu thích, ham mê môn Văn hơn nữa.

Với đề tài này, mặc dù nó chưa thể nâng cao kết quả học tập của học sinh lênmột bước nhảy vọt song nó cũng đã tạo ra được một sự chuyển biến rõ rệt. Vì vậy một bước nhảy vọt song nó cũng đã tạo ra được một sự chuyển biến rõ rệt. Vì vậy tôi xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị sau:

* Đối với phụ huynh

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số phương pháp dạy học tích cực nâng cao chất lượng giảng dạy phần ca dao – dân ca ở bậc Trung học cơ sở (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w