thì ta phải sống như thế nào?
Gv chốt kết hợp giáo dục lối sống lành mạnh cho hs
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK
- Chuẩn bị: Bài Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
hỏi – cầu trả lời - Lớp nhận xét
- Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển, phân công trong nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV - Các nhóm trình bày kết quả và thuyết minh
- Chúng ta phải sống lành mạnh
- 2 em đọc
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC(BVMT- trực tiếp) (BVMT- trực tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.HS KG kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
- Yêu thích môi trường thiên nhiên
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua câu chuyện HS kể, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
- Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu các em không tìm được).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1 .Ổn định 1 .Ổn định
2. Bài cũ: Cây cỏ nước Nam
- Gọi 2 HS kể tiếp nhau và nêu ý nghĩa - 2 HS kể tiếp nhau và nêu ý nghĩa - Nhận xét
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề
- Hoạt động lớp - Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề
bài (đã viết sẵn trên bảng phụ).
- Đọc đề bài Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe
hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Nêu các yêu cầu. - Đọc gợi ý trong SGK/91
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện.
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không?
- Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể.
* Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện
- Hoạt động nhóm, lớp - Cho HS thực hành kể chuyện
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong.
- Nhận xét về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
* BVMT: Vậy để giữ gìn thiên nhiên luôn tươi đẹp các em cần phải làm gì?
KL: Con người có quan hệ mật thiết với MT thiên nhiên, chúng ta cần nâng cao ý thức BVMT.
- Lớp trao đổi, tranh luận
- Chúng ta cần bảo vệ môi trường.
4.
Củng cố dặn dò :
- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
- Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Tập kể chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 20.... TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
- Thích môn tập làm văn
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giấy khổ to và bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa phương mà em đã viết ở tiết trước.
- GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích YC tiếthọc. học.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc nội dung, yêu cầu bài
- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp)
thảo luận theo nhóm 2
- HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét. - Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn?
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài
- 3 HS lần lượt đọc
- HS đọc
+ Mở bài trực tiếp là kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả. + Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả
- Đoạn a mở bài trực tiếp. - Đoạn b mở bài gián tiếp.
+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn.
- HS nhắc lại hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng)
- HS HĐ nhóm 5. Phát giấy khổ to cho 1 nhóm
- Dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét - GV nhận xét, KL:
+ Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đường
+ Khác nhau: Đoạn kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS.
- Đoạn kết bài mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp.
- Hỏi: em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài
- Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài của mình - GV nhận xét
Phần kết bài thực hiện tương tự
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu điểm khác nhau giữa kết bài mở rộng và không mở rộng
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về hoàn thành bài.
- Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
- Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục có lời bình luận thêm.
- HS làm bài theo nhóm - Lớp nhận xét
- Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn.
- HS đọc
- HS làm vào vở (Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng)
- 3 HS đọc bài của mình
- 2 HS nêu
TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ ĐO THẬP PHÂNI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) - Vận dụng làm BT: 1; 2; 3.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.