than đá, dầu mỏ.
- Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trong SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.
- Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nẩy lên.
- Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào?
- Cao su thường được sử dụng để làm gì?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
* GV: Việc khai thác và sản xuất cao su một cách không hợp lí ,sẽ dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường không khí,môi trường nước,..ảnh hưởng đến sừc khoẻ của con người.
4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét .
: Cao su có tính đàn hồi.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Có hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ).
- Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà.
- Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…). 0 để các hóa chất dính vào cao su. - Nghe và tuyên truyền mọi người BVMT.
- Học sinh lắng nghe.
Tiết 7: Hoạt động thư viện TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
BÀI: Hướng dẫn các em tìm sách báo nói về những tấm gương giàu
nghị lực…
I.MỤC TIÊU:
1- Kiến thức
- Giúp HS rèn luyện thành thạo cách xác định yêu cầu thông tin, biết cách tìm kiếm thông tin theo yêu cầu cụ thể.
2- Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện, biết cách đọc báo và chọn lọc tông tin trên báo.
-Luyện tập trao đổi ý kiến một câu chuyện nói về một người có ý chí và nghị lực để vươn lên trong cuộc sống.
3- Thái độ
Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách.
Mạnh dạn bài tỏ ý kiến, quan điểm riêng của mình khi tham gia tranh luận cùng với bạn