Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu và viết báo cáo

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại farm lochhof 26, mösbach achern, germany (Trang 29)

- Các số liệu được xử lý, thống kê trên máy tính bằng Word và Excel - Các số liệu thu thập từ quan sát thực tế, kế thừa, điều tra thu thập thông tin được tổng kết dưới dạng bảng biểu, biểu đồ.

22

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

- Đức là một quốc gia tại Trung Âu, trải dài từ dãy Alpen, qua đồng

bằng Bắc Âu đến biển Bắc và biển Baltic. Đức là quốc gia có dân số đông thứ hai và diện tích lớn thứ 7 châu Âu.

-Dân số Đức ước tính khoảng 82,3 triệu người trong đó 53 triệu người theo đạo Thiên chúa (26 triệu theo Công giáo, 26 triệu theo Tin lành, 900.000 theo dòng Chính thống), 3,3 triệu theo đạo Hồi, 230.000 theo đạo Phật, 100.000 theo đạo Do Thái, 90.000 theo đạo Hindu.

23

Vùng Chern là một thành phố ở miền Tây Baden-Wurmern , Đức . Nó

nằm khoảng 18 km về phía tây nam của Baden-Baden và 19 km về phía đông bắc của Offenburg . Achern là thành phố lớn thứ tư trong quận Ortenau (Ortenaukreis), sau Offenburg, Lahr / Rừng Đen và Kehl. Achern nằm ở phía Bắc Rừng Đen gần Hornisgrinde , ở lối vào Thung lũng Acher và không xa rìa phía đông của Thung lũng Thượng lưu . Đến từ Rừng Đen, Acher đi vào thành phố từ phía đông nam và đi qua Oberacotta trên đường đến trung tâm thị trấn với trung tâm lịch sử, Altstadt , nằm bên hữu ngạn. Acher sau đó tiếp tục đi theo hướng tây bắc giữa Fautenbach và Großweier và phía nam Gamshurst, trước khi rời thành phố để đến sông Rhine

Mösbach thuộc thành phố Achern với diện tích 5.89 km² với khoảng 1600 dân cư . Mật độ dân số 270 người / km², nơi đây tập trung chủ yếu các trang trại trồng cây nông nghiệp.

24

4.1.1.2. Địa hình

Địa hình chủ yếu ở khu vực Mösbach là đồi núi thấp xen ké và các cánh đồng.

4.1.1.3. Khí hậu

Khí hậu của Mösbach. Mang tính chất mát mẻ, ôn đới. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 11°C. Tổng lượng mưa cả năm ở đây là 687 mm. Ở Đức ban ngày có thể nóng nhiệt độ lên đến 36°C vào mùa hè và xuống -4°C vào mùa đông

Ở nhiệt độ trung bình 30,5° C, tháng 8 là tháng nóng nhất trong năm. Vào tháng 11, nhiệt độ trung bình là 14,5 ° C.Đây là nhiệt độ trung bình thấp nhất trong cả năm.

Bảng 4.1. Khí hậu trung bình 6 tháng cuối năm 2018

Đơn vị tính : °C, mm T.6 T.7 T.8 T.9 T10 T.11 T12 Nhiệt độ trung bình (°C) 15,5 17,1 16,9 13,8 9,4 4,2 0,9 Nhiệt độ nhỏ nhất (°C) 10,6 12,3 12 9,3 5,7 -4 -1,5 Nhiệt độ lớn nhất (°C) 20,4 21 36 18,4 13,1 6,9 3,2 Lượng mưa (mm) 77 72 71 57 50 58 59

(Nguồn nha khí tượng quốc gia Đức, 2018)

Lượng mưa trung bình năm của khu vực là 444 mm. Lượng mưa thấp nhất vào tháng 10 với trung bình là 50 mm. Hầu hết lượng mưa rơi vào tháng mười hai và tháng 6 là cao nhất là 77 mm.

4.1.1.4. Thủy văn

Nước Đức giáp biển Bắc với các con song chính như Những sông chính là các sông Rhein, Donau, Elbe, Oder, Weser và Ems. Dài nhất trong các sông

25

này là sông Donau (Danube). Với 2.845 km từ nơi hợp lưu của hai sông Brigach và Breg và là nguồn của sông Donau tại Donaueschingen hay với 2.888 km từ nguồn của sông Breg tại vùng ranh của Rừng Đen (Schwazwald) sông Donau là sông dài thứ nhì trong châu Âu sau sông Volga.

4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên * Tài nguyên đất

Năm 2018 hơn 80% diện tích đất của khu vực để sử dụng trồng các cây nông nghiệp như táo, nho, chery, mận... tại khu vực

* Tài nguyên nước mặt

- Nguồn nước mặt: có 3 hồ chứa nước để cung cấp nước cho hoạt động nông nghiệp trong khu vực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguồn nước ngầm: chưa có điều tra, khảo sát đánh giá đầy đủ về trữ lượng và chất lượng nước ngầm nhưng có hệ thống giếng khoan sâu trên núi để dự trữ, tích nước mưa.

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

 Điều kiện kinh tế

- Công nghiệp chiếm 28%, nông nghiệp: 1% và dịch vụ: 81% GDP. Đức có nền kinh tế thị trường xã hội, với lực lượng lao động trình độ cao, vốn tư bản lớn, mức độ tham nhũng thấp và mức độ sáng tạo cao Đây là nước xuất khẩu hàng hóa lớn thứ ba trên thế giới và có nền kinh tế quốc dân lớn nhất tại châu Âu, đứng thứ tư trên thế giới theo GDP danh nghĩa và thứ năm theo sức mua tương đương, à quê hương của ô tô hiện đại, ngành công nghiệp ô tô tại Đức được nhìn nhận là nằm vào hàng cạnh tranh và cải tiến nhất trên thế giới. Mười mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Đức là xe cộ, máy móc, hóa chất, sản phẩm điện tử, thiết bị điện, dược phẩm, thiết bị vận chuyển, kim loại thường, sản phẩm thực phẩm, cao su và chất dẻo (2015)

26

 Điều kiện văn hóa – xã hội

- Số người biết đọc, biết viết 97%, nam: 97%, nữ: 95%. Người dân được bảo hiểm y tế do Nhà nước dài thọ. Cho cả y tế tư nhân hoạt động. Thiết bị và chất lượng dịch vụ y tế hiện đại và cao.

- Tuổi thọ trung bình đạt 80,64 tuổi, nam: 77, nữ: 82 tuổi.

4.2. Hiện trạng phát sinh rác thải nông nghiệp Farm Lochhof 26, Mösbach - Achern, Germay Mösbach - Achern, Germay

4.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải

Rác thải nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường nông thôn. Các loại rác thải nông nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều tại farm trong khi khả năng đầu tư cho xử lý, giảm thiểu ô nhiễm rất hạn chế.

Nguồn phát sinh chất thải rắn nông nghiệp chủ yếu từ: - Hoạt động sản xuất nông nghiệp tại farm.

- Hoạt động xử lý sản phẩm nông nghiệp trong nhà máy, xưởng,..

Tại farm cung cấp 3 loại nông sản chính đó là táo nho và chery. Mùa vụ được chia làm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Từ tháng tháng 5 đến tháng 9. Các hoạt động chủ yếu chăm sóc táo nho xanh… Rác thải ở giai đoạn này bao gồm:

 Dây đen buộc cây

 Túi nilon, plastic, vải, hộp xốp, lưới

 Ống nhựa, hộp nhựa, ống cao su

 Dụng cụ như cuốc, xẻng, gỗ

 Hộp giấy, bìa carton

 Các loại dây sắt, thép, cọc sắt, thép

- Giai đoạn 2: Diễn ra từ tháng 9 đến tháng 12 của năm. Các hoạt động là chăm sóc và thu hoạch nông sản. Rác thải ở giai đoạn này bao gồm:

27

 Rác thải nguy hại: Vỏ thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, phân bón, các loại chai lọ thủy tinh, bóng đèn thắp sáng ngoài farm.

4.2.2. Khối lượng rác thải phát sinh

Bảng 4.2: Khối lượng rác thải phân theo trang thiết bị phục vụ nông nghiệp

Đơn vị: kg/tháng

Trang thiết bị, vật liệu Khối lượng

(kg/tháng) Tỷ lệ (%)

Dây dứa buộc cây 40 11.04 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Túi nilon, plastic, vải, hộp xốp, lưới 110 30.38

Ống nhựa, hộp nhựa, ống cao su 35 11.04

Dụng cụ như cuốc, xẻng, gỗ 20 6.3

Hộp giấy, bìa carton 80 22.09

Các loại dây sắt, thép, cọc sắt, thép 32 10.22

Tổng 317 100

(Nguồn kết quả điều tra, 2018)

Qua bảng 4.2 cho thấy lượng rác thải từ các trang thiết bị, vật liệu phục vụ nông nghiệp thải ra môi trường chủ yếu từ túi nilon, plastic, lưới, hộp xốp, vải chiếm 110 kg/tháng, các loại ống nhựa, cao su chiếm 35 kg/tháng, khối lượng ít nhất là dụng cụ quốc xẻng gỗ chiếm 20kg/tháng.

Bảng 4.3: Khối lượng rác thải nguy hại

Đơn vị: kg/tháng

Rác thải nguy hại Khối

lượng

Tỷ lệ (%)

Vỏ thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, phân bón, can chứa

phocmon tăng trưởng 60 76.9

Các loại chai lọ thủy tinh, bóng đèn thắp sáng ngoài farm 18 23.1

Tổng 78 100

28

Qua bảng 4.3 cho thấy khối lượng rác thải nguy hại chủ yếu từ vỏ thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, phân bón trung bình là 91 kg/tháng và 35 kg/tháng là từ các loại chai lọ thủy tinh, bóng đèn.

Bảng 4.4: Lượng rác thải nông nghiệp phát sinh trong năm 2018 Rác thải Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%)

Trang thiết bị phục vụ nông nghiệp 2651 67.5

Trồng trọt,thu hoạch nông sản 856 21.8

Chất thải nông nghiệp nguy hại 420 10.7

Tổng 3927 100

( Nguồn kết quả điều tra, 2018)

Bảng số liệu cho biết tình hình phát sinh các nguồn rác thải nông nghiệp của farm trong mùa vụ. của. Nhìn chung, căn cứ vào các giai đoạn của mùa vụ mà sản sinh ra lượng rác thải khác nhau. Khối lượng rác thải sinh ra nhiều nhất từ các rang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp. Còn lại từ hoạt đồn trồng trọ, thu hoạch nông sản và các loại chất thải nguy hại.

Hình 4.3: Biểu đồ phần trăm phát sinh chất thải nông nghiệp phát sinh

67.5 21.8

10.7

Trang thiết bị phục vụ nông nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trồng trọt, thu hoạch nông sản

29

Qua biểu đồ trên cho thấy, lượng rác thải từ hoạt động, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhiều nhất là 67.5%, lượng rác thải từ hoạt động trồng trọt thu hoạch nông sản là 121.8%. Còn lại là chất thải nông nghiệp nguy hại 10.7%.

Hình 4.4. Hộp chứa hóa chất bảo vệ thực vật

4.3. Hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải nông nghiệp

4.3.1. Hiện trạng thu gom và vận chuyển rác thải

Rác thải được phân loại và sau đó được tập trung tại 1 vị trí tại farm vào cuối ngày làm việc và được vận chuyển đến bãi tập kết rác của khu vực vào các cuối tháng.

Phương tiện: Vận chuyển bằng tracter đối với rác thải nông nghiệp thông thường. Đối với rác thải nguy hại có xe vận chuyển chuyên dụng, có hệ thống nâng những xe thu gom đẩy tay, thiết kế chứa rỉ rước rác đảm bảo các qui chuẩn, yêu cầu về an toàn, bảo vệ môi trường. Thời gian vận chuyển được chia thành 2 ca:

 Ca 1: Từ 7h đến 12h

30

Qui trình thu gom và vận chuyển rác thải nông nghiệp tại farm

Hình 4.5 Sơ đồ thu gom và vận chuyển rác thải 4.3.2. Hiện trạng xử lý rác thải

Phương pháp xử lý rác thải tại farm:

+ Rác thải trồng trọt là hữu cơ sử dụng phương pháp thiêu đốt, ủ sinh học ngay tại farm.

+ Đối với các trang thiết bị phục vụ nông nghiệp sử dụng phương pháp thiêu đốt, công nghệ ép kiện, một phần được tái chế hoặc được vận chuyển đến các nhà máy xử lý rác

+ Rác thải nguy hại được vận chuyển đến các nhà máy chuyên xử lý chất thải nguy hại.

Đối với các loại rác thải khó xử lý thì sẽ được xử lý sơ bộ tại bãi tập kết, xử lý của khu vực, sau đó được vận chuyển đến nhà máy chuyên xử lý hoặc xuất khẩu rác.

Phí rác thải nông nghiệp là 25 euro/tấn rác thải.

Bảng 4.5: Khối lượng rác thải thu gom và xử lý của trong qua các năm Năm Khối lượng phát sinh (kg/năm) Khối lượng thu gom (kg/năm)

Tỷ lệ thu gom và xử lý (%) 2015 4120 3870 94 2016 3250 3140 96 2017 3560 3310 93 2018 3927 3750 95

( Nguồn kết quả điều tra, 2018) Rác phát sinh Thu gom bằng

xe đẩy tay

Bãi tập kết rác khu vực

Xe chở đi xử lý

31

Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện lượng rác thải được xử lý so với lượng rác thải phát sinh qua các năm

Qua biểu đồ thấy rằng việc thu gom, quản lý rác thải trong trồng trọt đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên lượng rác thải phát sinh ngày càng gia tăng nhanh chóng từ con số 4665 (kg/năm) năm 2015 tới con số 6930 (kg/năm) vào năm 2018 với hệ số thu gom đạt 97%. Như vậy vẫn còn một số lượng rác chưa được thu gom và xử lý.

Bảng 4.6: Khối lượng rác thải thu gom và xử lý của trong trong năm 2018 Tháng Khối lượng phát sinh

(kg/tháng)

Khối lượng thu gom (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(kg/tháng) Tỷ lệ (%) 6 395 375 94 7 392 370 94 8 364 348 95 9 636 598 94 10 948 905 95 11 850 807 94 12 342 326 95 Tổng

(Nguồn kết quả điều tra, 2018)

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 2015 2016 2017 2018

Khối lượng phát sinh Khối lượng thu gom

32

Bảng tổng hợp trên cho thấy rác thải phát sinh nhiều nhất từ tháng 9 đến tháng 11, lượng rác phát sinh từ 636kg – 948kg. Các tháng còn lại lượng rác phát sinh trung bình khoảng 360kg, tỷ lệ thu gom và xử lý rác thải đạt 93%-95%.

Hình 4.7. Biểu đồ thể hiện lượng rác thải được xử lý so với lượng rác thải phát sinh các tháng trong năm 2018

Biểu đồ thể hiện lượng rác thải được xử lý so với lượng rác thải phát sinh các tháng trong năm 2018 cho thấy lượng rác thải phát sinh không đồng đều, từ tháng 9 đến tháng 11 phát sinh nhiều rác thải nhất. Tỉ lệ rác thải được sử lý khá cao với 95% vào tháng 9, tháng 10 và tháng 11. Qua đó cho thấy được nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường của chủ trang trại và toàn bộ công nhân.

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Lượng rác phát sinh Lượng rác được thu gom và xử lý

33

Hình 4.8: Rác sau khi xử lý tại bãi tập kết và đưa đến nhà máy xử lý 4.4. Đánh giá chung và đề xuất giải pháp cải thiện việc quản lý rác thải nông nghiệp trên khu vực

4.4.1. Một số tồn tại trong quản lý rác thải tại farm

Qua điều tra thực tế về công tác quản lý rác thải nông nghiệp tại farm, bên cạnh những kết quả đạt được thì công tác quản lý còn tồn tại một số khó khăn, hạn chế như sau :

- Rác thải chưa được phân loại triệt để, toàn diện nên gặp khó khăn trong công tác xử lý.

- Kinh phí đầu tư cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải chưa cao.

- Ý thức của một số người lao động chưa cao, nhiều người tuy có hiểu biết về môi trường nhưng lại thờ ơ không có ý thức bảo vệ môi trường, những hiện tượng vứt rác ra ven đường, khu vực xung quanh farm còn phổ biến.

34

- Việc xử lý rác thải vẫn còn nhiều khó khăn do công tác phân loại rác tại nguồn chưa được tiến hành triệt để. Các rác thải vẫn còn đổ chung với nhau điều này dẫn đến một số rác thải khó phân hủy bị ứ đọng lại làm giảm diện tích xử lý rác của bãi rác và một số chất thải nguy hại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.

4.4.2. Đề xuất giải phá cải thiện việc quản lý rác thải nông nghiệp

4.4.2.1. Giải pháp về chính sách

- Để thực hiện thành công các mục tiêu quản lý rác thải bảo vệ môi trường nhất thiết phải có sự tham gia tích cực của người dân, người lao động tại khu vực quanh khu vực, mặt khác cần có tổ chức giám sát thực hiện một cách chặt chẽ việc thu gom rác thải. Đồng thời phải tuyên truyền giáo dục cộng đồng về ý thức bảo vệ môi trường rác thải, nước thải và công nghiệp, đặc biệt là vấn đề rác thải nông nghiệp.

- Giải pháp về chính sách giúp cho việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải tăng thêm hiệu quả nhằm bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân sống tại khu vực, chính sách cấn phải bao quát được nhiều vấn đề từ khâu phân loại rác tới khâu vận chuyển, xử lý.

- Sử dụng hiệu quả tài nguyên và vật liệu trong hoạt động nông nghiệp. - Giảm cả chất thải có khả năng phân huỷ và không phân huỷ.

- Giảm các mối nguy hại liên quan đến nông nghiệp và thiệt hại cho môi trường.

- Bảo toàn cân bằng thiên nhiên nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại farm lochhof 26, mösbach achern, germany (Trang 29)