Cho tam giác ABC cân tại A,đường cao AH (H�BC) a) Chứng minh AHB = AHC.

Một phần của tài liệu TUYỂN tập HÌNH học ôn THI học kì 2 (Trang 39 - 43)

a) Chứng minh AHB = AHC.

b) Từ H kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB tại D. Chứng minh AD = DH c) Gọi E là trung điểm AC, CD cắt AH tại G. Chứng minh B, G, E thẳng hàng. d) Chứng minh: chu vi ABC > AH + 3BG

Bài 207: Cho ABC cân tại A (A�900); các đường cao BD; CE (D AC; E AB) cắt nhau tại H.

a) Chứng minh:  ABD = ACE. b)  BHC là tam giác gì, vì sao? c) So sánh đoạn HB và HD?

d) Trên tia đối của tia EH lấy điểm N sao cho NH < HC; Trên tia đối của tia DH lấy điểm M sao cho MH = NH. Chứng minh các đường thẳng BN; AH; CM đồng quy.

Bài 208: (3,5 điểm) (Học sinh được sử dụng chứng minh tương tự trong bài làm) Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AM.

a) Chứng MB = MC

b) Kẻ MH AB H AB ;MK�  AC K AC�  . Chứng minh MH = MK và AM là đường trung trực củađoạnt HK đoạnt HK

c) Lấy điểm E sao cho H là trung điểm của đoạn EM, lấy điểm F sao cho K là trung điểm của đoạn thẳng FM. Chứng minh AEF cân

d) Chứng minh FE // BC

Bài 209: Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác BD của góc B cắt AC tại D. Trên BC lấy điểm E sao cho AB = BE.

a) Chứng minh BC – BA > CD – DA

b) Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). So sánh EH và EC.

Bài 210: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác BD (D � AC). Kẻ DE vuông góc với BC (E � BC). a) Chứng minh ABD = EBD

b) Chứng minh ADE cân c) So sánh AD và DC

d) Kẻ đường cao AF của ABC. Chứng minh AE là tia phân giác của góc FAC.

e) Kẻ CI vuông góc với BD tại I, cắt BA kéo dài ở K. Chứng minh E, D, K thẳng hàng.

Bài 211: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH (H thuộc BC). Vẽ AD là tia phân giác của HAB� (D thuộc BC). Kẻ DK vuông góc AB.

a/ Chứng minh AKD = AHD

b/ Gọi giao điểm của AH và DK là I. Chứng minh: IH = KB. c/ Chứng minh HK // IB.

d/ Các đường phân giác của ACH cắt nhau tại M. Gọi N là giao điểm của CM và AH. Chứng minh N là trực tâm của ACD.

Bài

212: Cho tam giác MNP vuông tại M. Trên NP lấy E sao cho NE = NM. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc

với NP cắt MP ở I.

a) Chứng minh MNI = ENI b) Chứng minh IME cân c) So sánh IM và IP

d) Kẻ đường cao MK của MNP. Chứng minh ME là tia phân giác của góc KMP. e) Kẻ PH vuông góc với NI tại H cắt NM kéo dài ở F. Chứng minh E, I, F thẳng hàng.

Bài 213:Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H � BC). Gọi M là trung điểm của BH. Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA.

b) Chứng minh rằng: AH = NB, từ đó suy ra NB < AB. c) Chứng minh rằng: góc BAM < góc MAH.

d) Gọi I là trung điểm của NC. Chứng minh rằng: Ba điểm A, H, I thẳng hàng.

Bài 214: Cho ABC vuông tại B có A = 60� o

. Vẽ đường phân giác AD (D � BC). Qua D dựng đường thẳng vuông góc với AC tại M và cắt đường thẳng AB tại N. Gọi I là giao điểm của AD và BM. Chứng minh:

a, BAD = MAD.

b, AD là đường trung trực của đoạn thẳng BM. c, ANC là tam giác đều.

d, BI < ND.

Bài 215: Cho tam giác ABC cân ở A có đường cao AH (H thuộc BC). a) Chứng minh: H là trung điểm của BC và BAH = HAC� �

b) Kẻ HM vuông góc với AB tại M, HN vuông góc với AC tại N. Chứng minh: Tam giác AMN cân ở A.

c) Vẽ điểm P sao cho điểm H là trung điểm của đoạn thẳng NP. Chứng minh: Đường thẳng BC là đường trung trực của đoạn thẳng MP.

d) MP cắt BC tại điểm K. NK cắt MH tại điểm D. Chứng minh: Ba đường thẳng AH, MN, DP cùng đi qua một điểm.

Bài 216 :Cho ABC vuông tại A có AB < AC, kẻ đường cao AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA.

a) Chứng minh ABH = DBH

b) Chứng minh CB là tia phân giác của góc ACD

c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BD, cắt cạnh BC tại E. Chứng minh DE // AB d) Đường thẳng AE cắt đường thẳng CD tại K. Chứng minh HK =

12 AD. 2 AD.

Bài 217: Cho tam giác ABC vuông tại B có �A60o. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC ở D. Kẻ DE

vuông góc với AC (E�AC). Chứng minh: a) Chứng minh: ABD AED.

b) Chứng minh: AD là đường trung trực của BE. c) Chứng minh: DC > AB

d) Từ C kẻ CM vuông góc với đường thẳng AC. Giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng MC là N. Chứng minh: D cách đều ba cạnh của ANC và ba điểm N, D, E thẳng hàng.

Bài 218: Cho ABC vuông tại B có A = 60� o

. Vẽ đường phân giác AD (D � BC). Qua D dựng đường thẳng vuông góc với AC tại M và cắt đường thẳng AB tại N. Gọi I là giao điểm của AD và BM. Chứng minh:

a, BAD = MAD.

b, AD là đường trung trực của đoạn thẳng BM. c, ANC là tam giác đều.

Bài 219: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD

a) Chứng minh MAB  MDC và DC // AB

b) Gọi K là trung điểm của AC. Chứng minh BKD cân c) DK cắt BC tại O. Chứng minh 2 CO CM 3  d) BK cắt AD tại N. Chứng minh MKNO

Bài 220: Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác AD (D thuộc BC). Kẻ BO vuông góc với AD (O

AD), BO cắt AC tại E. Chứng minh:

a) Hai tam giác ABO, AEO bằng nhau. b) Tam giác BAE cân.

c) AD là đường trung trực của BE.

d) Kẻ BK vuông góc với AC (K AC). Gọi M là giao điểm của BK với AD. Chứng minh rằng ME song song với BC.

Bài 221: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BH vuông góc với AC H AC ,�  kẻ CK vuông góc với AB K AB� 

a) Chứng minh AH = AK

b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh AI là trung trực của HK

c) Kẻ Bx vuông góc với AB tại B, gọi E là giao điểm của Bx với AC. Chứng minh BC là phân giác của �

HBE

d) So sánh CH với CE

Bài 222: Cho ABC vuông cân tại C. Tia phân giác của BAC� cắt cạnh BC tại E. Kẻ EK vuông góc với AB (K thuộc AB). Kẻ BDAE D AE� 

a) Chứng minh rằng ACE AKE b) Chứng minh rằng AE CK

c) So sánh độ dài BE và EC

d) Chứng minh rằng ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm.

Bài 223: Cho ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D và trên cạnh AC lấy điểm E sao cho BD = CE a) Chứng minh CD = BE

b) Gọi I là giao điểm của CD và BE. Chứng minh AI là đường trung trực của BC c) Chứng minh BC // DC

d) Trên tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho BF = BD, EF cắt BC tại K. Chứng minh K là trung điểm của EF.

Bài 224: Cho MNP có M 90� o, kẻ MINP I NP�  . Vẽ MK là phân giác của IMP,� K IP� . KẻKAMP A MP�  KAMP A MP� 

a) Chứng minh MKA MKI

b) Gọi giao điểm của AK và MI là B. Chứng minh MKBP và IA // BP. c) So sánh hai đoạn thẳng KP và BP

d) Các tia phân giác của �NMI

và MIN�

cắt nhau tại C; NC cắt MI ở D. Chứng minh D là trực tâm của MNK.

Một phần của tài liệu TUYỂN tập HÌNH học ôn THI học kì 2 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w