MÔN: NGỮ VĂN P

Một phần của tài liệu Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn năm 2018-2019 - 50 đề chọn lọc - Giáo viên Việt Nam (Trang 86 - 87)

- Trong hai câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật: nhân hóa và ẩn dụ.

MÔN: NGỮ VĂN P

pháp nghệ thuật: nhân hóa và ẩn dụ.

- Tác dụng: câu thơ mang nhiều tầng lớp nghĩa:

+ Nghĩa thực: Tiếng sấm khi sang thu không còn đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá.

+ Nnghĩa ẩn dụ: Con người đã từng trải, từng vượt qua những khó khăn thăng trầm của cuộc sống → vững vàng hơn, chín chắn, điềm tĩnh hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.

- Câu thơ cũng có sử dụng hình ảnh nhân hóa và ẩn dụ “Sương chùng chình qua ngõ” 0,5 đ 0,75 đ 0,25 đ Câu 3 2 điểm

* Diễn đạt đúng hình thức đoạn văn, có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, đúng độ dài qui định, kết hợp các phương thức biểu đạt …

* Nội dung:

- Những suy ngẫm, triết lí về cuộc đời và con người qua hai câu thơ cuối: Con người cần phải trải qua những khó khăn thăng trầm của cuộc sống → vững vàng hơn, chín chắn, điềm tĩnh hơn.

- Trong tình hình đất nước hiện nay có ý nghĩa quan trọng:

+ Đất nước đã từng trải qua những năm tháng chiến tranh gian khổ, ác liệt, đau thương → vẫn vững vàng vượt mọi sóng gió, phát triển không ngừng. + Hiện tại vẫn phải đối mặt với thiếu thốn về vật chất, khó khăn về kinh tế, sự lăm le nhòm ngó chủ quyền dân tộc của các thế lực thù địch … → kiên cường, giữ vững ý chí, niềm tin, bảo vệ chủ quyền dân tộc và đưa đất nước phát triển mạnh mẽ hơn.

- Suy nghĩ, hành động: khâm phục, tự hào, tiếp nối phát huy truyền thống, học tập và rèn luyện đạo đức, sức khỏe … để trở thành công dân có ích …

0,5 đ 1,5 đ

ĐỀ SỐ 14 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10

MÔN: NGỮ VĂN P P

h ần I : (6 điểm)

- Chép chính xác khổ thơ (sai 1-2 lỗi trừ 0,25; nhiều hơn thì trừ hết) - Nêu đúng năm sáng tác (0,25) và hoàn cảnh ra đời(0,25)

Câu 2 1 điểm

- Ý nghĩa việc lặp lại hình ảnh “hàng tre”:

- Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ (1đ)

- Hình ảnh cây tre được lặp lại khắc sâu thêm ý nghĩa biểu tượng cho con người Việt Nam với tấm lòng, ước nguyện, ý chí: trung hiếu với Bác, mãi bên Bác, đi theo con đường của Bác (1đ)

Câu 3 4 điểm

Học sinh có nhiều cách diễn đạt để hoàn thành đoạn văn nhưng cần biết triển khai lí lẽ và dẫn chứng hợp lí: - Hình thức đoạn văn (1.5đ) + Đủ số câu (0.5đ) + Đúng đoạn TPH (0.5đ) + Thành phần cảm thán (0.25đ), phép nối (0.25đ) – có chú thích rõ - Nội dung (2.5đ)

+ Cách giới thiệu xưng hô giản dị mà xúc động, thành kính ở câu thơ đầu (1đ) + Tình cảm trào dâng thiêng liêng sâu sắc trước hình ảnh “hàng tre”… → biểu tượng cho con người, dân tộc Việt Nam bên Bác… (1.5đ)

P

Một phần của tài liệu Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn năm 2018-2019 - 50 đề chọn lọc - Giáo viên Việt Nam (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(186 trang)
w