Fe(OH)3 và Zn(OH)2 D Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.

Một phần của tài liệu File - 111245 (Trang 26 - 30)

Câu 28: Hỗn hợp chất rắn X gồm Ba(HCO3)2, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1: 2 :1. Cho hỗn hợp X vào bình đựng nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất còn lại trong bình (không kể H2O) là

A. KOH. B. BaCO3, KOH. C. KHCO3. D. BaCO3,KHCO3.

Câu 29: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được

3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị m là:

A. 13,32. B. 33,3. C. 15,54. D. 19,98.

Câu 30: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi

hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,78 gam. Giá trị của m là:

A. 1,95. B. 1,54. C. 1,22. D. 2,02.

Câu 31: Cho 14,58 gam hỗn hợp X gồm chất béo Y và axit béo Z (trong đó Y được tạo từ glixerol và

axit Z) tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH thu được 0,92 gam glixerol. Khối lượng phân tử của axit Z

(g/mol) là

A. 284. B. 239. C. 282. D. 256.

Câu 32: Cho các nhận định sau:

(1) Hydro hóa hoàn toàn glucozơ và saccarozơ thu được một sản phẩm duy nhất là sobitol. (2) Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu dung dịch Br2.

(3) Trong phân tử amilozơ chỉ chứa liên kết 1,4-glicozit. (4) Thủy phân amilopectin (xúc tác H+

, t0) thu được một loại monosaccarit duy nhất. (5) Tinh bột cũng như xenlulozơ không tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. (6) Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Số nhận định đúng là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 33: Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam Fe2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y .Cho dung dịch AgNO3 vào dư vào Y thu được m gam kết tủa . Giá trị của V và m lần lượt là:

A. 260 và 83,23 B. 260 và 102,7 C. 290 và 104,83 D. 260 và 74,62

Câu 34: Cho m gam hỗn hợp M gồm đi peptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z, pentapeptit T (đều mạch hở) tác

dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 7,0. B. 6,5. C. 6,0. D. 7,5.

Câu 35: Nung nóng 25,5 gam hỗn hợp gồm Al, CuO và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 6,8 gam; đồng thời thoát ra a mol khí H2 và còn lại 6,0 gam rắn không tan. Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 và x mol HNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có tổng khối lượng là 49,17 gam và a mol hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O và H2 (trong đó H2 có số mol là 0,02 mol). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là

A. 0,13. B. 0,15. C. 0,09. D. 0,12.

Câu 36: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no , mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai

nhóm chức trong số các nhóm –OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là:

Câu 37: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu

được 2,016 lít CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là

A. 2 : 1. B. 2 : 5. C. 1 : 2. D. 2 : 3.

Câu 38: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn

toàn 5,3 gam M thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6,08. B. 6,18. C. 6,42. D. 6,36.

Câu 39: Hỗn hợp X gồm FeO và Fe3O4 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được 6,96 gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO và Fe3O4. Hòa tan hoàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít (đkc) hỗn hợp Z gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5), tỉ khối của Z so với metan là 2,725. Giá trị của m là

A. 10,34. B. 30,40. C. 6,82. D. 7,68.

Câu 40: Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị.

Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng có giá trị gần nhất là

A. 7.5 gam. B. 9.5 gam. C. 8.5 gam. D. 10gam.

--- --- HẾT --- --- HẾT --- GIÁO VIÊN RA ĐỀ GIÁO VIÊN CHỦ ĐỀ ThS. Lê Thị Diệu Bình 1 - 10 ThS. Nguyễn Thị Danh 11 - 17 GHI CHÚ Lần 2: Tổ chức thi vào ngày 17, 18 tháng 05 năm 2019 Lần 3: Tổ chức thi vào ngày 05, 06 tháng 06 năm 2019

Đăng ký: Học sinh (trong và ngoài trường) có nhu cầu tham gia thi thử đăng ký tại văn phòng Đoàn vào trước đợt thi tối thiểu 3 ngày. Liên hệ: 0938428147 gặp Cô Đức Anh.

Kết quả thi: không công bố rộng rãi, kết quả được gửi trực tiếp bằng tin nhắn đến thí sinh thông qua số điện thoại cá nhân chậm nhất sau ngày thi 5 ngày.

MA TRẬN ĐỀ

Chuyên đề

Loại câu hỏi Cấp độ nhận thức

Tổng thuyết Bài tập Nhớ Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. điện li 1 Câu 1 1 2. Nhóm Nitơ- Photpho 1 Câu 2 1 3. Nhóm Cacbon- silic 0

4. Đại cương hữu cơ 0

5. Hiđrocacbon 1 1 Câu 3 Câu 4 2

6. Ancol-Phenol 1 Câu 5 1

7. Anđehit-Axit cacboxylic

8. Este, lipit 3 3 Câu 6,7 Câu 8 Câu 9,10 Câu 11 6

9. Amin, amino axit ,

protein, peptit 3 2

Câu 12 Câu 13, 14 Câu 15 Câu 16

5 10. Cacbonhidrat 10. Cacbonhidrat 2 1 Câu 17,18 Câu 19 3 11. Polime, vật liệu polime 2 1

Câu 20, Câu 21, Câu 22

3

12. Đại cương về

kim loại 3 1

Câu 23 Câu 24 Câu 25,26

4

13. Kim loại kiềm,

kiềm thổ, nhôm 2 2

Câu 27 Câu 28 Câu 29,30

4

14. Sắt và hợp

chất,hợp kim sắt 2 2

Câu 31 Câu 32 Câu 33, 34

2

15. Tổng hợp hóa vô

cơ 1 3

Câu 35 Câu 36 Câu 37, 38(1

câu đồ thị) 4 16. Tổng hợp hóa học hữu cơ 1 Câu 39 1 17. Phân biệt chất, hóa học và các vấn đề KT-XH-MT 1 Câu 40 1 Tổng(câu) 24 16 14 10 12 4 40 ĐÁP ÁN 132 1 C 132 11 A 132 21 B 132 31 A 132 2 D 132 12 C 132 22 C 132 32 B 132 3 D 132 13 D 132 23 B 132 33 B

132 4 C 132 14 D 132 24 C 132 34 C 132 5 C 132 15 A 132 25 A 132 35 A 132 5 C 132 15 A 132 25 A 132 35 A 132 6 D 132 16 B 132 26 D 132 36 C 132 7 A 132 17 B 132 27 A 132 37 D 132 8 D 132 18 B 132 28 B 132 38 A 132 9 A 132 19 A 132 29 C 132 39 D 132 10 C 132 20 B 132 30 D 132 40 B

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2019 (LẦN 1) Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: SINH HỌC

Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi có 06 trang, từ câu 01 đến câu 40

Mã đề thi: 136

Họ và tên thí sinh: ...Số báo danh:...Lớp:...

Câu 1: Hiện tượng bất thường nào dưới đây là hiện tượng chuyển đoạn NST A. Một NST di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trong cùng một NST. B. Một đoạn NST bị mất.

Một phần của tài liệu File - 111245 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)