Dung dịch đường D Dung dịch benzen trong ancol

Một phần của tài liệu File - 111245 (Trang 25 - 26)

Câu 20: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 21: Phân tử saccarozo có nhiều trong

A. mật ong B. Cây mía C. Qủa nho D. gỗ

Câu 22: Sản phẩm khí thoát ra khi cho HNO3 loãng phản ứng với Cu là

A. NH4NO3 B. NO2 C. NO D. H2

Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (c) Sục hỗn hợp NO2 và O2 vào nước.

(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (e) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 24: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là

A. 0,112. B. 0,224. C. 0,448. D. 0,560.

Câu 25: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 15,45 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 14,1 B. 14,4 C. 12,3 D. 16,2

Câu 26: Hidrocacbon X ở điều kiện thường là chất khí. Khi oxi hóa hoàn toàn X thì thu được thể tích khí

CO2 và hơi H2O là 2:1 ở cùng điều kiện. X phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Số cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là

Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa

A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. B. Fe(OH)3.

Một phần của tài liệu File - 111245 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)